Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Chu Anh Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
BÀI : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Giáo viên : CHU ANH TUẤN Lớp : 10A03 Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Bài tập 1
Cấu hình electron của lưu huỳnh là: latex(1s^2)latex(2s^2)latex(2p^6)latex(3s^2)latex(3p^4) Những khẳng định sau đây là đúng hay sai?
Nguyên tử lưu huỳnh có 16 electron
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16
Lớp electron 3p có mức năng lượng cao nhất
Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim
Lưu huỳnh có 4 electron ở lớp ngoài cùng
Lưu huỳnh là nguyên tố p
Bài tập 2: Bài tập 2
Chọn cấu hình electron đúng của Niken (Z=28)
latex(1s^2)latex(2s^2)latex(2p^6)latex(3s^2)latex(3p^6)latex(3d^10)
latex(1s^2)latex(2s^2)latex(2p^6)latex(3s^2)latex(3p^6)latex(3d^8)latex(4s^2)
latex(1s^2)latex(2s^2)latex(2p^6)latex(3s^2)latex(3p^6)latex(4s^2)latex(3d^8)
latex(1s^2)latex(2s^2)latex(2p^6)latex(3s^2)latex(3p^6)latex(3d^9)latex(4s^1)
Nguyên tắc sắp xếp
Bảng tuần hoàn: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
THỂ RẮN THỂ KHÍ THỂ LỎNG www.radiochemistry.org Nguyên tắc: Nguyên tắc
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột. Cấu tạo Bảng tuần hoàn
Ô nguyên tố: Ô nguyên tố
* Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của bảng. * Số thứ tự của nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Ký hiệu nguyên tố Tên gọi Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối Độ âm điện Cấu hình electron Số oxi hoá Chu kì: Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố. Nhóm nguyên tố: Nhóm nguyên tố
Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành một cột. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B. Cách phân chia khác: Cách phân chia khác
Bài tập
Bài tập 1: Bài tập 1
Điền vào chỗ trống:
1) Nguyên tố Oxi có số hiệu nguyên tử là 8, trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, oxi nằm ở ô số ||8||, thuộc chu kì ||2||, nhóm ||VIA|| 2) Nguyên tố Nhôm có số hiệu nguyên tử là ||13||, trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, Nhôm nằm ở ô số 13, thuộc chu kì ||3||, nhóm ||IIIA|| Bài tập 2: Bài tập 2
Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì lớn và nhỏ là:
3 và 3
3 và 4
4 và 3
4 và 4
5 và 3
Bài tập 3: Bài tập 3
Xác định số electron trong nguyên tử của các nguyê tố sau:
1) Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIIA có ||9|| electron trong nguyên tử 2) Nguyên tố thuộc chu kì 4 nhóm IIA có ||20|| electron trong nguyên tử 3) Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA có ||13|| electron trong nguyên tử 4) Nguyên tố thuộc chu kì 4 nhóm IIB có ||30|| electron trong nguyên tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)