Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Linh | Ngày 10/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài tập 1:Hãy điền vào bảng sau các số liệu ở các cột cho phù hợp
20+
13+
6+
6
13
20
2
4
3
4
3
2
6
2
IV
13
20
3
4
III
II
III, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1, Trong một chu kì:
Quan sát chu kì 2, 3 và cho biết:
- Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, đi từ Na đến Ar và từ Li đến Ne, số e lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào ?
* Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 8.
- Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim được thể hiện như thế nào ?
* Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần
- Đầu chu kì 2 là kim loại nào? Mạnh hay yếu?
Đầu chu kì 3 là kim loại nào? Mạnh hay yếu?
Cuối chu kì 2 là phi kim nào? Mạnh hay yếu?
Cuối chu kì 3 là phi kim nào? Mạnh hay yếu?
- Nguyên tố Neon ở vị trí thứ mấy? Số e lớp ngoài cùng đã đạt tới mức tối đa chưa?
1, Trong một chu kì:
a) Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 8
b) Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần
c) Đầu chu kì là 1 kim loại mạnh .
Cuối chu kì là 1 phi kim mạnh
Kết thúc chu kì là 1 khí hiếm

Bài tập 1: Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự:

- Tính kim loại giảm dần : K, Fe, Ca.
- Tính phi kim tăng dần: Cl,S, P.
- Tính kim loại giảm dần : K  Ca  Fe.
- Tính phi kim tăng dần: P  S  Cl.
III, Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1, Trong một chu kì:
2, Trong một nhóm:
- Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân cấu tạo của lớp vỏ có đặc điểm như thế nào?
Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân cấu tạo của lớp vỏ có đặc điểm:
+ Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố bằng nhau.
+ Số lớp e tăng dần từ 1 đến 7.
III, Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1, Trong một chu kì:
- Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong nhóm có gì khác so với trong chu kì ?
2, Trong một nhóm:
III, Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1, Trong một chu kì:
Quan sát nhóm I và nhóm VII và cho biết:
- Trong 1 nhóm, tính chất các nguyên tố thay đổi như thế nào?
2, Trong một nhóm:
III, Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1, Trong một chu kì:
Quan sát nhóm VII ta thấy:
Nhãm VII gåm 6 nguyªn tè tõ F ®Õn At.
- Sè líp e t¨ng dÇn tõ 2 ®Õn 6. Sè e líp ngoµi cïng cña nguyªn tö ®Òu b»ng 7.
- TÝnh phi kim t¨ng dÇn. §Çu nhãm lµ 1 phi kim ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh (F) cuèi nhãm lµ 1 Phi kim ho¹t ®éng ho¸ häc yÕu (I)
2, Trong một nhóm:
III, Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1, Trong một chu kì:
Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự:

a- Tính kim loại giảm dần: K, Mg, Na, Al
b- Tính phi kim tăng dần: S, Cl, F, P

a- Tính kim loại giảm dần: K, Na, Mg, Al.
b- Tính phi kim tăng dần: P,S, Cl, F.
Số e của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
2, Trong một nhóm:
III, Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1, Trong một chu kì:
Số e của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
2, Trong một nhóm:
III/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1, Trong một chu kì:
a) Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 8.
b) Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần.
c) Đầu chu kì là 1 kim loại mạnh.
Cuối chu kì là 1 phi kim mạnh.
Kết thúc chu kì là 1 khí hiếm.

IV/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
2, Trong một nhóm:
III/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1, Trong một chu kì:
IV/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
Ví dụ 1:
- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, thuộc chu kì 3 và nhóm VII, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A ?
- So sánh tính chất của nguyên tố A với các nguyên tố lân cận?
- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A là 17+, có 17 electon
- Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII nên nguyên tử A có 3 lớp e và có 3e ở lớp ngoài cùng
- Nguyên tố A ở cuối chu kì và gần đầu nhóm nên phi kim hoạt động mạnh
- Tính phi kim của nguyên tố A mạnh hơn nguyên tố đứng trước là S và yếu hơn nguyên tố đứng trên là F nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới là Br
IV/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gỡ?
1, Biết được vị trí của của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
IV/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
Ví dụ 2:
Nguyên tử của nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 16+,
3 lớp e, có 6 e lớp ngoài cùng.
Hãy cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của A ?
Trả lời: Nguyên tử của nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp e, có 6 e lớp ngoài cùng nên A có số hiệu nguyên tử là 16, thuộc chu kì 3 và nhóm 6
A đứng gần cuối chu kì nên A là 1 nguyên tố phi kim
IV/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gỡ?
1, Biết được vị trí của của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
IV/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
2, Biết cấu tạo của nguyên tử ta có thể suy đoán vị trí của nguyên tố và tính chất cơ bản của nguyên tố đó
Bài 1
Nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau:
a) Điện tích hạt nhân là 11+, 1 e lớp ngoài cùng và 3 lớp e
b) Điện tích hạt nhân là 35+, 7 e lớp ngoài cùng và 4 lớp e
* Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của X ?
Luyện tập
a) X có điện tích hạt nhân là 11+ nên X có số hiệu nguyên tử là 11, X có 1e lớp ngoài cùng và có 3 lớp e nên X thuộc chu kì 3 và nhóm I
X ở đầu chu k? nên X là một kim loại hoạt động hoá học mạnh
b) X có điện tích hạt nhân là 35+ nên X có số hiệu nguyên tử là 35, X có 7e lớp ngoài cùng và có 4 lớp e nên X thuộc chu kì 4 và nhóm VII
X ở cuối chu kì nên X là một phi kim hoạt động hoá học mạnh
Dặn dò
- Làm bài tập 5,7 SGK
- Chuẩn bị bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)