Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Xuan Hoa | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

sở giáo dục và đào tạo nghệ an
Trường THPT Diễn châu 3

Hoá học - Lớp 10 - Nâng cao

Tổ : Hoá
Người thực hiện: Lê Xuân Hoa
Kính chào các em học sinh lớp 10A1
C�u 1: Cho các nguyên tố : A, B, C, D, lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C : 1s2 2s2 2p7
B : 1s2 2s2 2p4 3s2 D : 1s2
Những nguyên tố có cấu hình electron KHÔNG ĐÚNG là:
1. C, D và B. 2. A , B và C.
3. B, D và A. 4. D, C và A.
ĐÁP SỐ: 2
Kiểm tra bài cũ
C�u2: Cho cấu hình electron các nguyên tố
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 B: 1s2 2s2 2p3
C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Đáp án: 3
1. A là kim loại, B là khí hiếm, C là phi kim.
2. A là khí hiếm, B là kim loại, C là phi kim.
3. A là kim loại, B là phi kim, C là khí hiếm.
4. Tất cả đều sai.

Kiểm tra bài cũ
Bài 9
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(Ti?t 1)

(1834-1907)
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
-Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Caùc nguyeân toá coù cuøng soá lôùp electron ñöôïc xeáp thaønh moät haøng
-Các nguyên tố có số electron ngoài cùng bằng nhau được xếp thành một cột .
Xem bảng
Theo dõi bảng tuần hoàn, hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào bảng tuần hoàn?
Xét các thí dụ minh hoạ
1/ Cho các nguyên tố có kí hiệu như sau:
Dựa trên nguyên tắc 1, thứ tự sắp xếp của các nguyên tố trên là:
Đáp án: 3
1. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.
2. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.
3. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
4. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.
7
3
Li
1
1
H
4
2
He
20
10
Ne
12
6
C
8
9
2/ Cho cấu hình electron các nguyên tố sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2 2s2 2p2
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s1 F: 1s2 2s2 2p6
Dựa trên nguyên tắc 2, các nguyên tố nằm cùng hàng là:
1. C, A và B. 2. D , F và C.
3. B, D và E. 4. F, C và A.
Đáp án: 2
3/ Cho các nguyên tố : A, B, C, D lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 C : 1s2 2s2 2p4
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2
Dựa trên nguyên tắc 3, các nguyên tố nằm cùng một cột là:
1. A và B. 2. D và C.
3. B và D. 4. C và B.
Đáp án: 4
II. C?u t?o c?a b?ng tu?n hoàn:
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
Dựa vào sgk em hãy cho biết ô nguyên tố là gì? Mỗi ô nguyên tố cho biết những gì về nguyên tố hoá học đó?
a. Khái niệm:

Viết cấu hình e của các dãy nguyên tố sau và cho biết ứng với mỗi dãy nguyên tố đó có mấy lớp e?từ đó dựa trên nguyên tắc sắp xếp thứ 2 hãy cho biết chu kì là gì?
1/ Z = 3 đến Z = 10 2/ Z = 11 đến Z = 18
Lưu ý: - Các nguyên tố có cùng số lớp electron
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron
b.Giới thiệu các chu kì
1s1 1s2
2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
4s1 .............................. 3d104s24p6
5s1 .............................. 4d105s25p6
6s1 ......................... 5d10 6s2 6p6
1
2
3
5
4
6
Sự biến đổi số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong 1 chu kì
Nhận xét: Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong 1 chu kì theo chiều từ trái sang phải tăng dần từ 1 đến 8 ( trừ chu kì 2)

Nhận xét :
- Mỗi chu kì bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm .(trừ chu kì 1)
- Trong cùng 1 chu kì số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Xuan Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)