Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Trần Minh Huy |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
HỌC SINH LỚP 10 B2
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Cô giáo : Nguyễn Ngô Minh Hiếu
Bài cũ:Cho các nguyên tố : A, B, C, D, lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C : 1s2 2s2 2p7
B : 1s2 2s2 2p4 3s2 D : 1s2
Những nguyên tố có cấu hình electron KHÔNG ĐÚNG là:
1. C, D và B.
2. A , B và C.
3. B, D và A.
4. D, C và A.
ĐÁP SỐ: 2
Cho cấu hình electron các nguyên tố :
A : 1s2 2s2 2p6 3s2
B: 1s2 2s2 2p3
C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
ĐÁP SỐ: 3
1. A là kim loại, B là khí hiếm, C là phi kim.
2. A là khí hiếm, B là kim loại, C là phi kim.
3. A là kim loại, B là phi kim, C là khí hiếm.
4. Tất cả đều sai.
CHƯƠNG 2:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Tiết 13
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
ĐIMỈTRI IVANOVIC MENĐÊLEEP
Năm 1860 nhà bác học người Nga Menđêleep đã đề xuất ý tưởng xây dựng BHTTH các nguyên tố hoá học. Năm 1869 ông công bố bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
Đimitri Ivanovich Menđêleep sinh ngày 27-01- 1834 ở thành phố Tombonxk nước Nga. Gia đình ông có 17 người con, bố là hiệu trưởng trường trung học Tombonxk. Ông học tại trường ĐHSP Pêtecpua năm 1855. Sau khi tốt nghiệp ông làm việc tại Đức, sau trở về nước giảng dạy tại trường ĐH Pêtecpua.Năm 1862 ông được bổ nhiệm làm giáo sư trường ĐHTH Pêtecpua. Sau 33 năm làm việc và nghiên cứu ông được bổ nhiệm làm giám đốc Khoa học bảo tồn của Trạm Cân đo mẫu. Ông mất năm 1907. Kết quả hoạt động sáng tạo vĩ đại nhất của Menđêleep là việc phát minh ra bảng HTTH năm 1869 lúc ông mới 35 tuổi. Ngoài ra ông còn rất nhiều công trình giá trị khác nhưng bảng HTTH có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của hoá học cũng như triết học. Bảng HTTH soi sáng nhiều điều mới mẻ sâu sắc,là chìa khoá mở ra nhiều nguyên tố hoá học mới. Hơn 100 năm qua BHTTH không hề bị đe doạ phá vỡ mà chỉ có sự bổ sung và phát triển cho đến ngày nay.
Fe
C
Ne
N
B
Cl
At
Zn
C
Ar
I
Ac
Au
Ag
La
P
Sc
Al
Sn
O
Mn
Ba
Ni
Na
Ra
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc hàng thứ 2 :3Li : 1s2 2s1
4Be : 1s2 2s2
5B : 1s2 2s2 2p1
6C : 1s2 2s2 2p2
7N : 1s2 2s2 2p3
8O : 1s2 2s2 2p4
9F : 1s2 2s2 2p5
10Ne : 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc hàng thứ 3:
11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
12Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2
13Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
14Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
15P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
16S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Cấu hình electron của các nguyên tố cột IA
1H : 1s1
3Li : 1s22s1
11Na : 1s22s22p63s1
19K : 1s22s22p63s23p64s1
37Rb : 1s22s22p63s23p64s23d104p65s1
55Cs : [Xe] 6s1
87Fr : [Rn]7s1
Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc cột VII A là:
9F : 1s2 2s2 2p5
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
35Br : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
53I : 1s2 2s2 2p6 ............. 4d10 5s2 5p5
ccố I
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
-Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
-Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
-Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị được xếp thành một cột.
VẬN DỤNG:Cho các nguyên tố có kí hiệu sau:
Dựa trên nguyên tắc 1, thứ tự sắp xếp của các nguyên tố trên là:
1. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.
2. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.
3. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
4. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.
ĐÁP SỐ: 3
7
3
Li
1
1
H
4
2
He
20
10
Ne
12
6
C
8
9
Cho cấu hình electron các nguyên tố sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2 2s2 2p2
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s1 F: 1s2 2s2 2p6
Dựa trên nguyên tắc 2, các nguyên tố nằm cùng hàng là:
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
ĐÁP SỐ: 2
Cho các nguyên tố : A, B, C, D lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 C : 1s2 2s2 2p4
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2
Dựa trên nguyên tắc 3, các nguyên tố nằm cùng một cột là:
1. A và B.
2. D và C.
3. B và D.
4. C và B.
Đáp số: 4
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
1. Ô nguyên tố:
-Mỗi nguyên tố được xếp vào một ô của BTH gọi là ô nguyên tố.
-Số thứ tự = số hiệu nguyên tử
Biết được số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta biết điều gì về nguyên tố đó?
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
2. Chu kì:
Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
a.Giới thiệu các chu kì:(Dựa vào BTH)
TH C?U TRÚC E THEO MỨC NĂNG LƯỢNG
1s1 1s2
2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
4s1 ..............................4s23d104p6
5s1 ..............................5s24d105p6
6s1 .........................6s2 4f14 5d10 6p6
TH CẤU HÌNH ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG
1s1 1s2
2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
4s1 .............................. 4s24p6
5s1 .............................. 5s25p6
6s1 ......................... 6s2 6p6
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p5
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2 là:
ĐÁP SỐ: 2
C, A và B. 3. B, D và E.
2. D , F và C. 4. F, C và A.
Nhận xét :
- Số thứ tự chu kỳ bằng số lớp electron
- Cấu trúc electron ngoài cùng biến đổi tuần hoàn
- Chu kỳ nào cũng được bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kỳ 1)
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1>Trong Hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của:
1. Khối lượng nguyên tử
2. Số khối
3. Điện tích hạt nhân
4. Tất cả đều sai
ĐÁP SỐ: 3
2>Trong Hệ thống tuần hoàn, số thứ tự chính là:
1. Số khối
2.Khối lượng nguyên tử
3. Số hiệu nguyên tử
4. Tất cả đều đúng
ĐÁP SỐ: 3
3> Các nguyên tố trong cùng một chu kì thì có cùng:
1. Số electron lớp ngoài cùng
2. Khối lượng nguyên tử
3. Điện tích hạt nhân
4. Số lớp electron
ĐÁP SỐ: 4
4>Phân lớp electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố A là 4s2.
Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A.
b. Xác định vị trí chu kỳ của nguyên tố A
ĐÁP SỐ:
Cấu hình electron A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
b. A coù 4 lôùp electron neân thuoäc chu kyø 4
5>X là nguyên tố tiếp theo trong cùng một cột của nguyên tố 94Be. Không sử dụng bảng HTTH hãy cho biết :
X nằm ở ô nguyên tử có STT là bao nhiêu?
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
-Đọc trước phần nhóm và phân nhóm
-Làm bài tập1, 2, 3, 4, 5, 6 ở sách giáo khoa trang 37.
HỌC SINH LỚP 10 B2
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
TRƯỜNG PTTH HẢI LĂNG
Cô giáo : Nguyễn Ngô Minh Hiếu
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Cô giáo : Nguyễn Ngô Minh Hiếu
Bài cũ:Cho các nguyên tố : A, B, C, D, lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C : 1s2 2s2 2p7
B : 1s2 2s2 2p4 3s2 D : 1s2
Những nguyên tố có cấu hình electron KHÔNG ĐÚNG là:
1. C, D và B.
2. A , B và C.
3. B, D và A.
4. D, C và A.
ĐÁP SỐ: 2
Cho cấu hình electron các nguyên tố :
A : 1s2 2s2 2p6 3s2
B: 1s2 2s2 2p3
C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
ĐÁP SỐ: 3
1. A là kim loại, B là khí hiếm, C là phi kim.
2. A là khí hiếm, B là kim loại, C là phi kim.
3. A là kim loại, B là phi kim, C là khí hiếm.
4. Tất cả đều sai.
CHƯƠNG 2:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Tiết 13
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
ĐIMỈTRI IVANOVIC MENĐÊLEEP
Năm 1860 nhà bác học người Nga Menđêleep đã đề xuất ý tưởng xây dựng BHTTH các nguyên tố hoá học. Năm 1869 ông công bố bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
Đimitri Ivanovich Menđêleep sinh ngày 27-01- 1834 ở thành phố Tombonxk nước Nga. Gia đình ông có 17 người con, bố là hiệu trưởng trường trung học Tombonxk. Ông học tại trường ĐHSP Pêtecpua năm 1855. Sau khi tốt nghiệp ông làm việc tại Đức, sau trở về nước giảng dạy tại trường ĐH Pêtecpua.Năm 1862 ông được bổ nhiệm làm giáo sư trường ĐHTH Pêtecpua. Sau 33 năm làm việc và nghiên cứu ông được bổ nhiệm làm giám đốc Khoa học bảo tồn của Trạm Cân đo mẫu. Ông mất năm 1907. Kết quả hoạt động sáng tạo vĩ đại nhất của Menđêleep là việc phát minh ra bảng HTTH năm 1869 lúc ông mới 35 tuổi. Ngoài ra ông còn rất nhiều công trình giá trị khác nhưng bảng HTTH có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của hoá học cũng như triết học. Bảng HTTH soi sáng nhiều điều mới mẻ sâu sắc,là chìa khoá mở ra nhiều nguyên tố hoá học mới. Hơn 100 năm qua BHTTH không hề bị đe doạ phá vỡ mà chỉ có sự bổ sung và phát triển cho đến ngày nay.
Fe
C
Ne
N
B
Cl
At
Zn
C
Ar
I
Ac
Au
Ag
La
P
Sc
Al
Sn
O
Mn
Ba
Ni
Na
Ra
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc hàng thứ 2 :3Li : 1s2 2s1
4Be : 1s2 2s2
5B : 1s2 2s2 2p1
6C : 1s2 2s2 2p2
7N : 1s2 2s2 2p3
8O : 1s2 2s2 2p4
9F : 1s2 2s2 2p5
10Ne : 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc hàng thứ 3:
11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
12Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2
13Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
14Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
15P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
16S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Cấu hình electron của các nguyên tố cột IA
1H : 1s1
3Li : 1s22s1
11Na : 1s22s22p63s1
19K : 1s22s22p63s23p64s1
37Rb : 1s22s22p63s23p64s23d104p65s1
55Cs : [Xe] 6s1
87Fr : [Rn]7s1
Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc cột VII A là:
9F : 1s2 2s2 2p5
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
35Br : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
53I : 1s2 2s2 2p6 ............. 4d10 5s2 5p5
ccố I
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
-Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
-Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
-Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị được xếp thành một cột.
VẬN DỤNG:Cho các nguyên tố có kí hiệu sau:
Dựa trên nguyên tắc 1, thứ tự sắp xếp của các nguyên tố trên là:
1. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.
2. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.
3. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
4. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.
ĐÁP SỐ: 3
7
3
Li
1
1
H
4
2
He
20
10
Ne
12
6
C
8
9
Cho cấu hình electron các nguyên tố sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2 2s2 2p2
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s1 F: 1s2 2s2 2p6
Dựa trên nguyên tắc 2, các nguyên tố nằm cùng hàng là:
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
ĐÁP SỐ: 2
Cho các nguyên tố : A, B, C, D lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 C : 1s2 2s2 2p4
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2
Dựa trên nguyên tắc 3, các nguyên tố nằm cùng một cột là:
1. A và B.
2. D và C.
3. B và D.
4. C và B.
Đáp số: 4
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
1. Ô nguyên tố:
-Mỗi nguyên tố được xếp vào một ô của BTH gọi là ô nguyên tố.
-Số thứ tự = số hiệu nguyên tử
Biết được số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta biết điều gì về nguyên tố đó?
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
2. Chu kì:
Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
a.Giới thiệu các chu kì:(Dựa vào BTH)
TH C?U TRÚC E THEO MỨC NĂNG LƯỢNG
1s1 1s2
2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
4s1 ..............................4s23d104p6
5s1 ..............................5s24d105p6
6s1 .........................6s2 4f14 5d10 6p6
TH CẤU HÌNH ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG
1s1 1s2
2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
4s1 .............................. 4s24p6
5s1 .............................. 5s25p6
6s1 ......................... 6s2 6p6
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p5
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2 là:
ĐÁP SỐ: 2
C, A và B. 3. B, D và E.
2. D , F và C. 4. F, C và A.
Nhận xét :
- Số thứ tự chu kỳ bằng số lớp electron
- Cấu trúc electron ngoài cùng biến đổi tuần hoàn
- Chu kỳ nào cũng được bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kỳ 1)
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1>Trong Hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của:
1. Khối lượng nguyên tử
2. Số khối
3. Điện tích hạt nhân
4. Tất cả đều sai
ĐÁP SỐ: 3
2>Trong Hệ thống tuần hoàn, số thứ tự chính là:
1. Số khối
2.Khối lượng nguyên tử
3. Số hiệu nguyên tử
4. Tất cả đều đúng
ĐÁP SỐ: 3
3> Các nguyên tố trong cùng một chu kì thì có cùng:
1. Số electron lớp ngoài cùng
2. Khối lượng nguyên tử
3. Điện tích hạt nhân
4. Số lớp electron
ĐÁP SỐ: 4
4>Phân lớp electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố A là 4s2.
Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A.
b. Xác định vị trí chu kỳ của nguyên tố A
ĐÁP SỐ:
Cấu hình electron A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
b. A coù 4 lôùp electron neân thuoäc chu kyø 4
5>X là nguyên tố tiếp theo trong cùng một cột của nguyên tố 94Be. Không sử dụng bảng HTTH hãy cho biết :
X nằm ở ô nguyên tử có STT là bao nhiêu?
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
-Đọc trước phần nhóm và phân nhóm
-Làm bài tập1, 2, 3, 4, 5, 6 ở sách giáo khoa trang 37.
HỌC SINH LỚP 10 B2
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
TRƯỜNG PTTH HẢI LĂNG
Cô giáo : Nguyễn Ngô Minh Hiếu
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)