Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Thu Hang |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 2
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 7
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Sơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoàn
Bảng hệ thống tuần hoàn của De Chancourtois
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng tuần hoàn của John Newlands
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên thủy của Mendeleyev ( 1869 )
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Dmitry Mendeleev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 68 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng tuần hoàn của Lothar Mayer
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của G . N . Lewis
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Roy Alexandre
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Thoedor Benfey
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Emil Zmaczynski
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Albert Tarantola
Bảng hệ thống tuần hoàn của Paul Giguere
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên bi
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn làm bằng gỗ
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn bằng hình ảnh
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn lập trình bằng Visual
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn làm bằng phần mềm Macromedia Flash
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng đứng
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng chữ
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng ngắn )
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng dài )
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
I-NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
*Electron hóa trị là e ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng
nếu phân lớp đó chưa bão hòa
Ví dụ 1: Xác định số e hóa trị của các nguyên tố sau?
Al (Z=13), Fe (Z=26), Cl (Z=17), Ar (Z=18).
Đáp án
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
I/ Nguyên tắc sắp xếp
* Nhận xét:
- Trong cùng 1 hàng, từ trái sang phải, số điện tích hạt nhân tăng
- Trong cùng 1 cột, từ trên xuống dưới, số điện tích hạt nhân tăng
(?) Dùng Bảng tuần hoàn nhận xét về sự sắp xếp các nguyên tố theo điện tích hạt nhân của các nguyên tố?
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
I/ Nguyên tắc sắp xếp
I/ Nguyên tắc sắp xếp
Ví dụ 2: Viết cấu hình electron và nhận xét số lớp electron của các nguyên tố sau: Na (Z = 11) ; Mg (Z = 12) ; Al (Z = 13)?
* Nhận xét: Na, Mg, Al có cùng lớp e, thuộc cùng một hàng
Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .
1s22s22p63s1
3 lớp e
1s22s22p63s2:
3 lớp e
1s22s22p63s23p1
3 lớp e
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Ví dụ 3: Viết cấu hình electron và nhận xét về số e hóa trị của các nguyên tố sau: Li (Z = 3); Na (Z = 11); K(Z = 19) ?
I/ Nguyên tắc sắp xếp
*Nhận xét:
+ Li, Na, K đều có 1e hóa trị, thuộc cùng 1 cột
Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .
1s22s1: 1e hóa trị
1s22s22p63s1: 1e hóa trị
1s22s22p63s23p64s1
1e hoá trị
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
I/ Nguyên tắc sắp xếp
Các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc sau :
Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .
Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Ví dụ 4: Cho các nguyên tố: Li (Z=3), H (Z=1), He (Z=2), Ne (Z=10), C (Z=6), F (Z=9), O (Z=8), Be (Z=4), B (Z=5), N (Z=7).
Dựa trên nguyên tắc 1, thứ tự sắp xếp là:
A. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.
B. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.
C. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
D. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.
C
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Ví dụ 5: Cho cấu hình e của các nguyên tố sau:
1 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 4 : 1s2 2s2 2p2
2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 5 : 1s2
3 : 1s2 2s1 6: 1s2 2s2 2p6
Dựa trên nguyên tắc 2 cho biết nguyên tố nào nằm cùng trên 1 hàng?
A. 3, 1 và 2. B. 4, 6 và 3.
C. 2, 4 và 5. D. 6, 3 và 1.
B
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Ví dụ 6: Cho các nguyên tố có cấu hình như sau:
1.1s2 2s2 2p6 3: 1s2 2s2 2p4
2: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 4: 1s2
Dựa vào nguyên tắc 3, các nguyên tố nằm cùng một cột là:
1 và 2 B. 4 và 3
C. 2 và 4 D. 2 và 3
D
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô .
[Ar] : cấu hình electron của Agon ( Z = 18 ) : 1s22s22p63s23p6
Cu
29
Đồng
63,54
1,90
[Ar] 3d104s1
+1 ; +2
Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số proton = số electron
II/ Cấu tạo bảng HTTH
1/ Ô nguyên tố
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
2/ Chu kì :
Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong mỗi dãy ?
(?)Hãy cho biết có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ?
Có 7 dãy nguyên tố được xếp hàng ngang và được đánh số từ 1 đến 7 . Hai dãy nằm ở cuối bảng không được đánh số .
Trong cùng 1 dãy , các nguyên tố có cùng số lớp vỏ nguyên tử .
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
2/ Chu kì :
- Chu kì là 1 dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron trong nguyên tử .
Chu kì 2
Chu kì 3
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
1
2
3
4
5
6
7
Chu kì 1 : có 2 nguyên tố
Chu kì 2 : có 8 nguyên tố
Chu kì 3 : có 8 nguyên tố
Chu kì 4 : có 18 nguyên tố
Chu kì 5 : có 18 nguyên tố
Chu kì 6 : có 32 nguyên tố
Chu kì 7 : đang xây dựng
Hãy cho biết số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì ?
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
*Giới thiệu các chu kì
Chu kì 1:
Chu kì 1 gồm 2 nguyên tố là H (Z = 1), 1s1 và He (Z = 2), 1s2.
Nguyên tử của hai nguyên tố này chỉ có 1 lớp electron (lớp K).
Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là Li (Z = 3): 1s22s1 và kết thúc là Ne (Z = 10): 1s22s22p6.
Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron: lớp K (gồm 2 electron) và lớp L. Số electron của lớp L tăng dần từ 1 ở Li đến tối đa là 8 ở Ne (lớp electron ngoài cùng bão hoà).
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố, bắt đầu từ Na (Z = 11), 1s22s22p63s1
và kết thúc là Ar (Z=18): 1s22s22p63s23p6.
Nguyên tử của các nguyên tố này có 3 lớp electron: lớp K (2 electron), lớp L (8 electron) và lớp M. Số electron của lớp M tăng dần từ 1 ở Na đến tối đa là 8 ở Ar (lớp electron ngoài cùng bền vững).
Chu kì 4: Có 18 nguyên tố, bắt đầu là một kim loại kiềm K (Z =19): [Ar]4s1 và kết thúc là một khí hiếm Kr (Z = 36): [Ar]3d104s24p6.
Chu kì 5: Gồm 18 nguyên tố, từ Rb (Z=37) dến Xe (Z=54)
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Chu kì 6: Gồm 36 nguyên tố, từ Cs (Z=5) đến Rn (Z=86),
14 nguyên tố đứng sau La (Z = 57) thuộc chu kì 6 (được gọi là các nguyên tố thuộc họ lantan) xếp ở cuối bảng.
Chu kì 7: Bắt dầu từ Fr (Z=87) đến nguyên tố có Z=110
14 nguyên tố sau Ac (Z = 89) thuộc chu kì 7 (gọi là các nguyên tố thuộc họ actini) xếp phần cuối bảng. Chu kì chưa hoàn thành
*Nhận xét: Chu kì bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm (trừ chu kì 1).
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
* Phân loại các chu kì
Chu kì nhỏ: Gồm chu kì 1, 2, 3
Chu kì lớn: Gồm chu kì 4, 5, 6, 7
Chu kì
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron
trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa
trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1:
D
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2:
CỦNG CỐ
C
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
Câu 3:
B
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Câu 4:
A
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân mức năng lượng 3d5 sẽ thuộc chu
kì nào?
Câu 5:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
B
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Giải thích tại sao lớp thứ 3 có tối đa 18 electron nhưng chu kì 3 chỉ chứa có 8 nguyên tố ?
Bài tập về nhà:
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Chúc các em học tốt !
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Với 19e thì cấu hình electron là : 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1
Như vậy nếu nguyên tố có lớp thứ 3 với đầy đủ 18 electron thì nguyên tố có đến 4 lớp , do đó chúng sẽ ở chu kì 4 .
Nguyên tố cuối cùng ở chu kì 3 là Argon có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 với tổng số electron trong vỏ nguyên tử là 18 .
Giải thích tại sao lớp thứ 3 có tối đa 18 electron nhưng chu kì 3 chỉ chứa có 8 nguyên tố ?
Với 20e thì cấu hình electron là : 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Cách phân bố electron của các nguyên tố thuộc chu kì 4 .
Chu kì 4 gồm 18 nguyên tố từ K ( Z = 19 ) đến Kr ( Z = 36 ) .
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 21 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 19 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Electron thứ 19 đến 20 phân bố vào phân lớp 4s .
Electron thứ 21 đến 30 phân bố tiếp vào phân lớp 3d .
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 30 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
Electron thứ 31 đến 36 phân bố tiếp vào phân lớp 4p .
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 31 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p1
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 36 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 7
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Sơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoàn
Bảng hệ thống tuần hoàn của De Chancourtois
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng tuần hoàn của John Newlands
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên thủy của Mendeleyev ( 1869 )
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Dmitry Mendeleev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 68 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng tuần hoàn của Lothar Mayer
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của G . N . Lewis
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Roy Alexandre
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Thoedor Benfey
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Emil Zmaczynski
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn của Albert Tarantola
Bảng hệ thống tuần hoàn của Paul Giguere
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên bi
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn làm bằng gỗ
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn bằng hình ảnh
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn lập trình bằng Visual
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn làm bằng phần mềm Macromedia Flash
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng đứng
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng chữ
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng ngắn )
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng dài )
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
I-NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
*Electron hóa trị là e ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng
nếu phân lớp đó chưa bão hòa
Ví dụ 1: Xác định số e hóa trị của các nguyên tố sau?
Al (Z=13), Fe (Z=26), Cl (Z=17), Ar (Z=18).
Đáp án
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
I/ Nguyên tắc sắp xếp
* Nhận xét:
- Trong cùng 1 hàng, từ trái sang phải, số điện tích hạt nhân tăng
- Trong cùng 1 cột, từ trên xuống dưới, số điện tích hạt nhân tăng
(?) Dùng Bảng tuần hoàn nhận xét về sự sắp xếp các nguyên tố theo điện tích hạt nhân của các nguyên tố?
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
I/ Nguyên tắc sắp xếp
I/ Nguyên tắc sắp xếp
Ví dụ 2: Viết cấu hình electron và nhận xét số lớp electron của các nguyên tố sau: Na (Z = 11) ; Mg (Z = 12) ; Al (Z = 13)?
* Nhận xét: Na, Mg, Al có cùng lớp e, thuộc cùng một hàng
Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .
1s22s22p63s1
3 lớp e
1s22s22p63s2:
3 lớp e
1s22s22p63s23p1
3 lớp e
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Ví dụ 3: Viết cấu hình electron và nhận xét về số e hóa trị của các nguyên tố sau: Li (Z = 3); Na (Z = 11); K(Z = 19) ?
I/ Nguyên tắc sắp xếp
*Nhận xét:
+ Li, Na, K đều có 1e hóa trị, thuộc cùng 1 cột
Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .
1s22s1: 1e hóa trị
1s22s22p63s1: 1e hóa trị
1s22s22p63s23p64s1
1e hoá trị
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
I/ Nguyên tắc sắp xếp
Các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc sau :
Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .
Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Ví dụ 4: Cho các nguyên tố: Li (Z=3), H (Z=1), He (Z=2), Ne (Z=10), C (Z=6), F (Z=9), O (Z=8), Be (Z=4), B (Z=5), N (Z=7).
Dựa trên nguyên tắc 1, thứ tự sắp xếp là:
A. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.
B. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.
C. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
D. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.
C
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Ví dụ 5: Cho cấu hình e của các nguyên tố sau:
1 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 4 : 1s2 2s2 2p2
2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 5 : 1s2
3 : 1s2 2s1 6: 1s2 2s2 2p6
Dựa trên nguyên tắc 2 cho biết nguyên tố nào nằm cùng trên 1 hàng?
A. 3, 1 và 2. B. 4, 6 và 3.
C. 2, 4 và 5. D. 6, 3 và 1.
B
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Ví dụ 6: Cho các nguyên tố có cấu hình như sau:
1.1s2 2s2 2p6 3: 1s2 2s2 2p4
2: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 4: 1s2
Dựa vào nguyên tắc 3, các nguyên tố nằm cùng một cột là:
1 và 2 B. 4 và 3
C. 2 và 4 D. 2 và 3
D
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô .
[Ar] : cấu hình electron của Agon ( Z = 18 ) : 1s22s22p63s23p6
Cu
29
Đồng
63,54
1,90
[Ar] 3d104s1
+1 ; +2
Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số proton = số electron
II/ Cấu tạo bảng HTTH
1/ Ô nguyên tố
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
2/ Chu kì :
Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong mỗi dãy ?
(?)Hãy cho biết có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ?
Có 7 dãy nguyên tố được xếp hàng ngang và được đánh số từ 1 đến 7 . Hai dãy nằm ở cuối bảng không được đánh số .
Trong cùng 1 dãy , các nguyên tố có cùng số lớp vỏ nguyên tử .
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
2/ Chu kì :
- Chu kì là 1 dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron trong nguyên tử .
Chu kì 2
Chu kì 3
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
1
2
3
4
5
6
7
Chu kì 1 : có 2 nguyên tố
Chu kì 2 : có 8 nguyên tố
Chu kì 3 : có 8 nguyên tố
Chu kì 4 : có 18 nguyên tố
Chu kì 5 : có 18 nguyên tố
Chu kì 6 : có 32 nguyên tố
Chu kì 7 : đang xây dựng
Hãy cho biết số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì ?
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
*Giới thiệu các chu kì
Chu kì 1:
Chu kì 1 gồm 2 nguyên tố là H (Z = 1), 1s1 và He (Z = 2), 1s2.
Nguyên tử của hai nguyên tố này chỉ có 1 lớp electron (lớp K).
Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là Li (Z = 3): 1s22s1 và kết thúc là Ne (Z = 10): 1s22s22p6.
Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron: lớp K (gồm 2 electron) và lớp L. Số electron của lớp L tăng dần từ 1 ở Li đến tối đa là 8 ở Ne (lớp electron ngoài cùng bão hoà).
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố, bắt đầu từ Na (Z = 11), 1s22s22p63s1
và kết thúc là Ar (Z=18): 1s22s22p63s23p6.
Nguyên tử của các nguyên tố này có 3 lớp electron: lớp K (2 electron), lớp L (8 electron) và lớp M. Số electron của lớp M tăng dần từ 1 ở Na đến tối đa là 8 ở Ar (lớp electron ngoài cùng bền vững).
Chu kì 4: Có 18 nguyên tố, bắt đầu là một kim loại kiềm K (Z =19): [Ar]4s1 và kết thúc là một khí hiếm Kr (Z = 36): [Ar]3d104s24p6.
Chu kì 5: Gồm 18 nguyên tố, từ Rb (Z=37) dến Xe (Z=54)
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Chu kì 6: Gồm 36 nguyên tố, từ Cs (Z=5) đến Rn (Z=86),
14 nguyên tố đứng sau La (Z = 57) thuộc chu kì 6 (được gọi là các nguyên tố thuộc họ lantan) xếp ở cuối bảng.
Chu kì 7: Bắt dầu từ Fr (Z=87) đến nguyên tố có Z=110
14 nguyên tố sau Ac (Z = 89) thuộc chu kì 7 (gọi là các nguyên tố thuộc họ actini) xếp phần cuối bảng. Chu kì chưa hoàn thành
*Nhận xét: Chu kì bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm (trừ chu kì 1).
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
* Phân loại các chu kì
Chu kì nhỏ: Gồm chu kì 1, 2, 3
Chu kì lớn: Gồm chu kì 4, 5, 6, 7
Chu kì
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron
trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa
trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1:
D
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2:
CỦNG CỐ
C
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
Câu 3:
B
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Câu 4:
A
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân mức năng lượng 3d5 sẽ thuộc chu
kì nào?
Câu 5:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
B
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Giải thích tại sao lớp thứ 3 có tối đa 18 electron nhưng chu kì 3 chỉ chứa có 8 nguyên tố ?
Bài tập về nhà:
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Chúc các em học tốt !
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Với 19e thì cấu hình electron là : 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1
Như vậy nếu nguyên tố có lớp thứ 3 với đầy đủ 18 electron thì nguyên tố có đến 4 lớp , do đó chúng sẽ ở chu kì 4 .
Nguyên tố cuối cùng ở chu kì 3 là Argon có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 với tổng số electron trong vỏ nguyên tử là 18 .
Giải thích tại sao lớp thứ 3 có tối đa 18 electron nhưng chu kì 3 chỉ chứa có 8 nguyên tố ?
Với 20e thì cấu hình electron là : 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2
Bùi Thị Hằng
Trường THPT Ngọc Hồi
Cách phân bố electron của các nguyên tố thuộc chu kì 4 .
Chu kì 4 gồm 18 nguyên tố từ K ( Z = 19 ) đến Kr ( Z = 36 ) .
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 21 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 19 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Electron thứ 19 đến 20 phân bố vào phân lớp 4s .
Electron thứ 21 đến 30 phân bố tiếp vào phân lớp 3d .
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 30 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
Electron thứ 31 đến 36 phân bố tiếp vào phân lớp 4p .
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 31 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p1
Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 36 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Hang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)