Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương | Ngày 10/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố có Z = 11, Z = 13, Z =17, Z =18
Cấu hình e của các nguyên tố:
Z = 11: 1s2 2s2 2p6 3s1 : Kim lo?i
Z = 13: 1s2 2s2 2p6 3s23p1 : Kim lo?i
Z = 17: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 : Phi kim
Z = 18: 1s2 2s22p6 3s23p6 :Khí hi?m
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ông là nhà hoá học Nga, đã phát minh định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Năm 1955,các nhà vật lý Mỹ đứng đầu là Sibo (G.Seaborg) tổng hợp được nguyên tố hoá học có số thứ tự 101, đặt tên nguyên tố này là Mendelevi để công nhận sự cống hiến của nhà bác học Nga vĩ đại.
Mendeleev (1834 -1907)
B?NG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 13
Bài 7:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
B?NG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 13
Bài 7:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
- Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Caùc nguyeân toá coù cuøng soá lôùp electron ñöôïc xeáp thaønh moät haøng.
- Các nguyên tố có số electron hĩa tr? bằng nhau được xếp thành một cột.
B?NG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 13
Bài 7:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
Chú ý
Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia tạo liên kết hoá học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc cả phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hoà (n-1)d.
1/ Cho các nguyên tố có kí hiệu như sau:
Dựa trên nguyên tắc 1, thứ tự sắp xếp của các nguyên tố trên là:
1. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.
2. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.
3. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
4. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.
7
3
Li
1
1
H
4
2
He
20
10
Ne
12
6
C
8
9
2/ Cho cấu hình electron các nguyên tố sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2 2s2 2p2
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s1 F: 1s2 2s2 2p6
Dựa trên nguyên tắc 2, các nguyên tố nằm cùng hàng là:
1. C, A và B. 2. C , D và F.
3. B, D và E. 4. F, C và A.
3/ Cho các nguyên tố : A, B, C, D lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 B : 1s2 2s2 2p4
C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2
Dựa trên nguyên tắc 3, các nguyên tố nằm cùng một cột là:
1. A và B. 2. C và D.
3. B và D. 4. B và C.
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
1. Ô nguyên tố
Số hiệu ngtử
Kí hiệu HH
Tên ngtố
Cấu hình e
Độ âm điện
Ngtử khối TB
Số oxi hóa
B?NG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 13
Bài 7:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
1. Ô nguyên tố
II. Cấu tạo BTH
Ý nghĩa của ô nguyên tố?
Cho biết số thứ tự của nguyên tố trong bảng HTTH (số hiệu nguyên tử)→ cấu hình electron.
STT ô nguyên tố = Z = số p = số e
Cấu hình electron của các nguyên tố:
11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
13Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Các nguyên tố trên được xếp vào chu kì 3.
? Thế nào là chu kì ?
STT chu kì = ?
BTH cĩ bao nhi�u chu kì?
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
1. Ô nguyên tố
II. Cấu tạo BTH
2. Chu kì
* K/n: Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
STT chu kì = số lớp electron.
- STT chu kì = số lớp electron.
* Bảng HTTH gồm 7 chu kì, trong đó:
- Chu kì nhỏ: 1, 2, 3
- Chu kì lớn : 4, 5, 6, 7
CK 1: 2 nguyên tố.
CK 2, 3: mỗi CK có 8 nguyên tố.
CK 4,5: mỗi CK có 18 nguyên tố.
CK 6: có 32 nguyên tố.
CK 7: chưa hoàn thành.
1. Ô nguyên tố
II. Cấu tạo BTH
2. Chu kì
* STT chu kì = số lớp electron
1s1 1s2
2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
4s1 .............................. 3d104s24p6
5s1 .............................. ... 5s25p6
6s1 ................................. 6s2 6p6
* Bảng HTTH gồm 7 chu kì.
1. Ô nguyên tố
II. Cấu tạo BTH
2. Chu kì
* STT chu kì = số lớp electron.
* Mỗi chu kì bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7).
* Trong cùng chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
* Bảng HTTH gồm 7 chu kì.
1. Ô nguyên tố
II. Cấu tạo BTH
2. Chu kì
* STT chu kì = số lớp electron
* Mỗi chu kì bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1).
* Trong cùng chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
STT ô nguyên tố = Z = số p = số e
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho caáu hình electron caùc nguyeân toá nhö sau
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p5
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6
Caùc nguyeân toá cuøng thuoäc chu kì 2 là
1. A, B và C 2. C, D và E
3. C, D và F 4. D, E và F
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 1 và 2
B. 3 và 4
C. 5 và 6
D. 6 và 7
Câu 3: Các nguyên tố thuộc chu kì 3, lớp electron ngoài cùng có số electron tối đa là
A. 8
B. 3
C. 10
D. 20
A.
Câu 4: Trong BTH, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một côt.
D. Cả 3 đáp án trên.
DẶN DÒ
Đọc trước phần nhóm nguyên tố.
BTVN: 1,3,9 sgk trang35.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)