Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Lai Thi Son |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 7
Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học
Kiểm tra bài cũ
Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố như sau:
Natri
Magiê
Liti
Điền số thích hợp vào bảng sau:
11
11+
11
3
1
12+
3
12
12
2
3+
3
3
2
1
Ông là nhà hoá học Nga, đã phát minh định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Năm 1955,các nhà vật lý Mỹ đứng đầu là Sibo (G.Seaborg) tổng hợp được nguyên tố hoá học có số thứ tự 101, đặt tên nguyên tố này là Mendelevi để công nhận sự cống hiến của nhà bác học Nga vĩ đại.
Mendeleev (1834-1907)
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1
7
9
23
24
39
40
45
48
51
52
55
56
59
59
64
65
70
73
75
79
84
80
40
20
4
19
16
14
12
11
28
31
32
35.5
27
85
88
89
91
93
96
99
101
103
106
108
112
115
119
122
128
131
127
133
137
139
179
181
184
186
190
192
195
197
201
204
207
209
209
222
210
223
226
227
1+
3+
4+
12+
11+
20+
38+
56+
88+
19+
37+
55+
87+
22+
40+
72+
21+
39+
57+
24+
42+
74+
23+
41+
73+
89+
26+
44+
76+
25+
43+
75+
28+
46+
78+
27+
45+
77+
30+
48+
80+
29+
47+
79+
32+
50+
82+
31+
49+
81+
34+
52+
84+
33+
51+
83+
36+
54+
86+
35+
53+
85+
14+
13+
16+
15+
18+
17+
6+
5+
8+
7+
10+
9+
2+
Bảng HTTH
Trong cùng một hàng
Trong cùng một cột
Thứ Tự sắp xếp
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp vào một hàng
Các nguyên tố có số e lớp ngoài trong nguyên tử như nhau được xếp vào một cột
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hoá học
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hoá học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối
Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 7 chu kì. Trong đó có: - 3 chu kì nhỏ ( chu kì 1, 2, 3) - 4 chu kì lớn ( chu kì 4, 5, 6, 7)
1
1
Chu kì 1: - Gồm 2 nguyên tố ( H, He)
- Có 1 lớp e trong nguyên tử(Số thứ tự của chu kỳ =số lớp e)
- Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
Chu kì 2: - Gồm 8 nguyên tố ( Từ Li ? Ne)
- Có 2 lớp e trong nguyên tử (Số thứ tự của chu kỳ =số lớp e )
- Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
2
2
2
2
2
2
2
2
Chu kì 1: - Gồm 2 nguyên tố ( H, He)
- Có 1 lớp e trong nguyên tử(Số thứ tự của chu kỳ =số lớp e)
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
Chu kì 3: - Gồm 8 nguyên tố ( Từ Na ? Ar)
- Có 3 lớp e trong nguyên tử (số thứ tự của chu kỳ =số lớp e )
- Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
3
3
3
3
3
3
3
3
Chu kì 2: - Gồm 8 nguyên tố ( Từ Li ? Ne)
- Có 2 lớp e trong nguyên tử(Số thứ tự của chu kỳ =số lớp e)
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 7 chu kì. Trong đó có: - 3 chu kì nhỏ ( chu kì 1, 2, 3) - 4 chu kì lớn ( chu kì 4, 5, 6, 7)
2. Chu kì
- Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có .......................... và được xếp theo chiều .............................tăng dần. - Số thứ tự của chu kì bằng......................
cùng số lớp electron
điện tích hạt nhân
số lớp electron
4
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
3. Nhóm:
1
1
1
1
1
1
19+
3+
11+
55+
37+
87+
- Nhóm I: + Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh
+ Điện tích hạt nhân tăng từ Li(3+) đến Fr(87+)
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 8 nhóm.
+ Đều có 1 electron lớp ngoài cùng.
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
3. Nhóm
7
7
7
7
7
35+
9+
17+
85+
53+
- Nhóm VII: + Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh
+ Điện tích hạt nhân tăng từ F(9+) đến At(85+)
9
F
Flo
17
Cl
Clo
85
At
Atatin
35
Br
Brom
53
I
Iot
VII
- Nhóm I: + Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh
+ Điện tích hạt nhân tăng từ Li(3+) đến Fr(87+)
+ Đều có 1 electron lớp ngoài cùng.
+ Đều có 7 electron lớp ngoài cùng.
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
3. Nhóm
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 8 nhóm.
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng .................... và do đó có ............... tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của..................................nguyên tử.
- Số thứ tự của nhóm bằng ................. lớp ngoài cùng của nguyên tử.
bằng nhau
tính chất
điện tích hạt nhân
số electron
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1. Ô nguyên tố
- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
- Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hoá học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối
2. Chu kì
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron.
3. Nhóm
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng và do đó chúng có tính chất tương tự nhau, được sắp xếp thành cột, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
Bài 7: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Câu 5. Xét nguyên tố thuộc ô thứ 35 trong bang HTTH, hãy điền thông tin vào bảng sau
Brom
Br
80
4
35+
7
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 1, 2, 3. 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK trang 35
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lai Thi Son
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)