Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Nam | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Tân Yên 1 - Ngô Xá - Tân Yên - Bắc giang
Nguyên tắc sắp xếp:
1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của Z 2. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng (chu kỳ) 3. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị được xếp thành một cột (nhóm) * e hóa trị: là những e có khả năng tham gia liên kết hóa học Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố Trang bìa
Trang bìa:
Chương 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Tiết 13 Sơ lược về phát minh ra bảng tuần hoàn
Sơ lược lịch sử:
Cống hiến xuất sắc nhất của Mendeleev là phát hiện ra sự Định luật tuần hoàn (sự biến đổi mang tính chu kỳ tính chất hóa học của các nguyên tố) "Khi hạt giống khoa học được gieo xuống đã nảy mầm, nó sẽ đem lại hạnh phúc cho nhân dân" Em có biết ?:
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn IUPAC:
Mối liên hệ giữa Cấu hình e với vị trí nguyên tố:
  • Viết cấu hình e của các nguyên tố sau:
  • z = 8:

    z = 11:

    z = 16:

    z = 19:

  • Cho biết trong bảng HTTH các nguyên tố trên được sắp xếp ở vị trí nào? xét các cặp nguyên tố với nhau, chúng có đặc điểm gì tương đồng về cấu hình và vị trí?
  • Bảng tuần hoàn được xây dựng trên nguyên tắc nào? Nguyên tắc sắp xếp:
    1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của Z 2. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng (chu kỳ) 3. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị được xếp thành một cột (nhóm) * e hóa trị: là những e có khả năng tham gia liên kết hóa học Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố II/ Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
    1. Ô nguyên tố:
    số hiệu kí hiệu Tên nguyên tố Số oxi hóa Cấu hình e Độ âm điện Nguyên tử khối trung bình 2. Chu kỳ:
    1. Có 3 chu kỳ nhỏ (1,2,3); 4 chu kỳ lớn (4,5,6,7) 2. Mở đầu chu kỳ là kim loại điển hình, kết thúc chu kỳ là khí hiếm Nhận xét: Số lượng nguyên tố trong một chu kỳ:
    1. Với chu kỳ 1, 2, 3: số lượng các nguyên tố trong một chu kỳ bằng số e tối đa trong lớp ngoài cùng (2, 8, 8)(ở chu kỳ 3 có sự phân bố e ở 3s3p tối đa là 8e) 2. Với chu kỳ 4, 5: do có sự chèn mức năng lượng của phân lớp d của lớp trước đó (3d và 4d có tối đa 10e) nên số nguyên tố là 8 10 = 18 nguyên tố 3. Với chu kỳ 6, 7: do có sự chèn mức năng lượng của phân lớp f của lớp trước đó (4f và 5f có tối đa 14e) nên số nguyên tố là 8 10 14 = 32 nguyên tố Số lượng các nguyên tố trong một chu kỳ 3. Nhóm nguyên tố:
    Nhận xét: các nguyên tố trong một nhóm có cùng số e hóa trị như nhau nên chúng có tính chất hóa học tương tự nhau Phân nhóm phân nhóm chính nhóm A gồm các nguyên tố s, p phân nhóm phụ nhóm B gồm các nguyên tố d, f
    * Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

    Người chia sẻ: Nguyễn Nam
    Dung lượng: | Lượt tài: 0
    Loại file:
    Nguồn : Chưa rõ
    (Tài liệu chưa được thẩm định)