Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Phát | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Xưa
HỆ THỐNG
TUẦN HOÀN
H
O
Cl
Be
Al
Ge
Hệ thống
Tuần hoàn
Cho các nguyên tố A;B;C;D có cấu hình e lần lượt:
A: 1s2 2s2 2p4 3s2
B: 1s2 2s1 2p4
C: 1s2 2s22p63s23p6
D: 1s2 2s2 2p73s1 .
Nguyên tố có cấu hình e không đúng là :
A ; B ; C
B ; C ; D
C ; D ; A
A ; B ; D
Cho cấu hình e các nguyên tố A ; B ; C
A : 1s2 2s22p6 3s1
B : 1s2 2s22p6
C : 1s2 2s22p6 3s2 3p5 .
Với cấu hình e như trên thì :
A là phi kim ; B là khí hiếm ; C là kim loại
B là phi kim ; C là khí hiếm ; A là kim loại
C là phi kim ; B là khí hiếm ; A là kim loại
A là phi kim ; C là khí hiếm ; B là kim loại
Một số HTTH khác
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP :
Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử (Z)
2. Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp thành 1 hàng
11Na : 1s2 1s2 2p6 3s1
12Mg : 1s2 1s2 2p6 3s2
13Al : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p1
14Si : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p2
15P : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p3
16S : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p4
17Cl : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p6
Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl
Ar
3. Các nguyên tố có số e ngoài cùng giống nhau được xếp thành một cột
Đều có 7 e ngoài cùng
Nhóm Halogen
II. BẢNG TUẦN HOÀN :
1. Số thứ tự :
Là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó .
Số thứ tự
2. Chu kỳ :
Xét cấu hình electron của các nguyên tố chu kỳ 3 :
11Na : 1s2 1s2 2p6 3s1
12Mg : 1s2 1s2 2p6 3s2
13Al : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p1
14Si : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p2
15P : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p3
16S : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p4
17Cl : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p6
Số chu kỳ = số lớp e
2. Chu kỳ :
Là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng lớp e .Bao gồm 7 chu kỳ tương ứng với 7 lớp e .(gồm 10 hàng)
Ba chu kỳ đầu là chu kỳ ngắn chiếm 3 hàng
Từ chu kỳ 4 là chu kỳ dài chiếm 7 hàng
11Na : 1s2 1s2 2p6 3s1
12Mg : 1s2 1s2 2p6 3s2
13Al : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p1
14Si : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p2
15P : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p3
16S : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p4
17Cl : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 1s2 2p6 3s2 3p6
1
2
3
4
5
6
7
8
Một chu kỳ luôn bắt đầu bằng kim loại kiềm và kết thúc bằng khí hiếm tương ứng
Trong 1 chu kỳ số e lớp ngoài cùng biến thiên tăng đần từ 1 đến 8 nên hoá trị cao nhất với Oxi tăng đần từ 1 đến 7
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
Oxit cao
nhất
Nhóm
III.VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG HTTH:
1. Nguyên tố thuộc phân nhóm chính :
( Khi e sắp xếp sau cùng thuộc phân lớp s hoặc p )
Số chu kỳ bằng với số lớp e
Số nhóm bằng số e ở lớp e ngoài cùng
2. Nguyên tố thuộc phân nhóm phụ : (e = d ; f )
Gọi S là tổng số e phân lớp d ngoài cùng với số e ở phân lớp s kế cận .
Nếu S ? 8 thì số nhóm = S
Nếu 8 ? S ? 10 thì số nhóm bằng 8
Nếu S ? 10 thì số nhóm = S - 10
Số chu kỳ bằng với số lớp e
Thí dụ :
Xác định vị trí các nguyên tố có Z lần lượt bằng : 20 ; 26
(Z=20) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 .
e sau cùng bằng s ? thuộc phân nhóm chính
Có 4 lớp e ? chu kỳ 4
Có 2 e ở lớp ngoài cùng ?nhóm IIA .
(Z=26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
Viết lại : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
e sau cùng bằng d ?thuộc phân nhóm phụ
Có 4 lớp e ? chu kỳ 4
S = 8 ? nhóm VIIIB
IV. MỘT SỐ PHÂN NHÓM CHÍNH
1. Nhóm kim loại kiềm
Li Na K Rb Cs Fr
Có 1 electron lớp ngoài cùng ; dễ nhường 1 electron để trở thành ion M+ .
2NaOH + 2H2O = 2NaOH + H2 .
2Na + Cl2 = 2NaCl
4Na + O2 = 2Na2O
2Na + 2HCl = 2NaCl + H2
2. Nhóm Halogen
Có 7 electron lớp ngoài cùng ; dễ nhận 1 electron để trở thành ion M- .
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
H2 + Cl2 = 2HCl
Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn ;các nguyên tố có Z lần lượt bằng : 17 ; 35 ; 29; 46
Viết cấu hình e các ion : Fe3+ ; Cu2+ ; Na+ ; Cl- ; S2- .
Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Phát
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)