Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Phượng | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:




Chương 2:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
men-đê-lê-ép: 1834-1907
Bài
I /Nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn
II/ CÊu t¹o b¶ng HTTH
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Sơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoàn
Bảng hệ thống tuần hoàn của Đờ-Săng-Cuốc-Toa
Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.
I-NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
NGUYấN T?C
1 - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
2 - Các nguyên tố có cùng số lớp (e) được xếp vào cùng một hàng (gọi chu kì). Ta có 7 chu kì.
3 - Các nguyên tố có cùng số (e) hoá trị trong nguyên tử được xếp vào cùng một cột (Gọi là nhóm). Ta có 8 nhóm.
Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô .
[Ar] : cấu hình electron của Agon ( Z = 18 ) : 1s22s22p63s23p6
Al
13
Nhôm
26,98
1,61
[Ne] 3s23p1
+ 3
Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số proton = số electron
II – CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1- Ô nguyên tố
*Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
*Ta có 7 chu kì: ứng với n = 1 2 3 4 5 6 7
ứng với các lớp electron : K L M N O P Q
2- Chu kì
GIỚI THIỆU CHU KÌ



Chu kì 1
Gồm 2 nguyên tố :H và He
Gồm 2 nguyên tố h? S
1s1 1s2
GIỚI THIỆU CHU KÌ
chu kì 2
Gồm 8 nguyên tố
2 nguyên tố họ s
6 nguyên tố họ p


GIỚI THIỆU CHU KÌ
chu kì 3

Gồm 8 nguyên tố
Z từ 11 đến 18
Na( 3s1) Ar (3s23p6)
Gồm 2 họ
2 nguyên tố họ s
6 nguyên tố họ p
GIỚI THIỆU CHU KÌ
CHU K× 4
Gồm 18 nguyên tố có Z từ 18 đến 36
Trong đó :
2 nguyên tố họ s 4s1-2
10 nguyên tố họ d 3d1-10 4s2
6 nguyên tố họ p 4s24p1-6
GIỚI THIỆU CHU KÌ
Chu kì 5
Gồm 18 nguyên tố có Z từ 37 đến 54
Trong đó :
2 nguyên tố họ s 5s1-2
10 nguyên tố họ d 4d1-10 5s2
6 nguyên tố họ p 5s25p1-6
GIỚI THIỆU CHU KÌ
CHU Kì 6
Gồm 32 nguyên tố có Z từ 55 đến 86
Trong đó :
2 nguyên tố tố họ s 6s1-2
14 nguyên tố họ f 4f1-14
10 nguyên tố họ d 5d1-10
6 nguyên tố họ p 6p1-6
GIỚI THIỆU CHU KÌ
CHU KÌ 7 (chưa hoàn thành)
Các chu kì 1, 2, 3 : chu kì nhỏ
Các chu kì 4, 5, 6, 7 : chu kì lớn
GIỚI THIỆU CHU KÌ
*Nhóm là tập hợp các nguyên tố được xếp thành một cột gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau , có tính chất hoá học gần giống nhau
Nhóm được chia thành 2 loại Nhóm A và Nhóm B
Nhóm A Nhóm B
3 – Nhóm nguyên tố
* Nhóm A:
- Nhóm A gồm 8 nhóm từ IA đến VIIIA .
- Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm .
- Nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
- Nhóm A: nsanpb
1≤a ≤ 2 ; 0 ≤ b≤ 6
- Số thứ tự của nhóm A: = a + b
· Nếu: a + b ≤ 3 ==> Kim loại
· Nếu 5 ≤ a + b ≤ 7 ==> Phi kim
· Nếu a + b = 8 ==> Khí hiếm
- Ví dụ:
Na( Z = 11 ): 1s22s 22p 6 3s1 ==> IA
O ( Z = 8 ): 1s22s 22p4 ==> VIA
* Nhóm B:
- Nhóm B gồm 8 nhóm được đánh số từ IIIB đến VIIIB , rồi IB và IIB theo chiều từ trái sang phải trong bảng tuần hoàn.
- Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu kỳ lớn .
- Nhóm B gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.
Cấu hình electron hoá trị của nguyên tố d: ( n – 1 )dansb
Điều kiện: b = 2 ; 1 ≤ a ≤ 10
Nếu: a + b < 8 ==> STT nhóm = a + b
Nếu a + b = 8, 9, 10 ==> STT nhóm = 8
Nếu a + b > 10 ==> STT nhóm = (a + b) – 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)