Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Đỗ Huyền Linh |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô
đến dự giờ lớp 10a3
3Li 4Be 5B 6C 7N
8O 9F 11Na 12Mg 19K
Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố 39X: 1s22s22p63s23p64s1
Hạt nhân nguyên tử X có:
A. 18n, 20p
B. 19 p, 20 e
C. 19 p, 20 n
D. 20p, 19e
ĐA
Câu 2:
Các e của ng.tử A được phân bố: 1s22s22p63s23p64s23d104p5
Số e lớp ngoài cùng của ng.tử ng.tố A là:
A. 5
C. 12
B. 7
D. 15
ĐA
Câu3: Ghép cột 1 và cột 2 sao cho nội dung phù hợp
ĐA
CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Các nguyên tố đựơc sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào?
Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố hoá học với vị trí của nó trong bảng tuần hoàn
Tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi như thế nào? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
BÀI 7:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Các nguyên tố đựơc sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có cấu tạo như thế nào ?
* Sơ lược về sự phát minh ra BẢNG TUẦN HOÀN
Câu hỏi:
+ Bảng tuần hoàn được phát minh vào năm nào ?
+ Bảng tuần hoàn do ai phát minh ra ?
Trả lời:
+ Bảng tuần hoàn được phát minh vào năm 1869
+ Do nhà bác học người Nga Men-đê-lê-ép
I/ NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Dựa vào BT1 và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy nhận xét:
+ Điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thay đối như thế nào ?
+ Các nguyên tố trong cùng 1 hàng có đặc điểm gì giống nhau ?
+ Các nguyên tố trong cùng 1 cột có đặc điểm gì giống nhau ?
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
Các nguyên tố có số e hoá trị như nhau được xếp vào cùng 1 cột
BTH
Chú ý:
+ E hoá trị là những e có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học
+ E hoá trị thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hoà
II/ Cấu tạo của bảng tuần hoàn các ng.tố hoá học
1/Ô nguyên tố
+ Mỗi ng.tố được xếp vào 1 ô của bảng gọi là ô nguyên tố
+ STT của ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử = Z
BTH
Ví dụ 1:
Biết Al ở ô thứ 13 trong BTH, hãy suy ra: số p, số e, số hiệu nguyên tử , số đơn vị điện tích hạt nhân
Giải
số p = số e
= số đơn vị điện tích hạt nhân
= số hiệu nguyên tử
= số thứ tự của ô nguyên tố
= Z = 13
Ví dụ 2:
Cho nguyên tố có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p3
Hãy xác định STT của ô nguyên tố đó
Giải
Từ cấu hình e suy ra:
Số p = 15 Số thứ tự của ô nguyên tố là: 15
* Các thông tin của ô nguyên tố
Ng.tử khối trung bình
Số hiệu ng.tử
Kí hiệu hoá học
Tên ng.tố
Độ âm điện
Cấu hình e
Số oxi hoá
2. CHU KÌ
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
- Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì
+ Chu kì 1, 2 , 3: chu kì nhỏ
+ Chu kì 4, 5 ,6 ,7: chu kì lớn
- STT của chu kỳ = số lớp e trong ng.tử
BTH
2
8
8
18
18
32
1
2
3
4
5
6
1
3
19
37
55
11
2
36
54
86
10
18
Nhận xét
Chu kỳ thường bắt đầu bằng một KL kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kỳ 1 và chu kỳ 7)
Số e ở lớp ngoài cùng của mỗi chu kỳ tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kỳ 1 và chu kỳ 7)
CỦNG CỐ
* Số thứ tự của ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử
* Số thứ tự của chu kì = số lớp e của nguyên tử
Bài 1 ( SGK- 35)
Các nguyên tố được xếp ở chu kì 6 có số lớp e trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
Bài 2 ( SGK- 35)
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là:
Bài 3 ( SGK- 35)
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Bài 4 ( SGK- 35)
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong ng.tử được xếp thành một hàng
C. Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong ng.tử được xếp thành một cột
D. Cả A, B và C
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1:
Viết cấu hình e nguyên tử các ng.tố sau và xác định vị trí của chúng trong BTH:
Z = 5 Z = 9 Z = 13 Z = 16 Z = 23 Z = 26 Z = 34 Z = 36
Bài 2:
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong BTH. Hỏi:
a, Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng
b, Viết cấu hình e nguyên tử cuả nguyên tố trên
đến dự giờ lớp 10a3
3Li 4Be 5B 6C 7N
8O 9F 11Na 12Mg 19K
Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố 39X: 1s22s22p63s23p64s1
Hạt nhân nguyên tử X có:
A. 18n, 20p
B. 19 p, 20 e
C. 19 p, 20 n
D. 20p, 19e
ĐA
Câu 2:
Các e của ng.tử A được phân bố: 1s22s22p63s23p64s23d104p5
Số e lớp ngoài cùng của ng.tử ng.tố A là:
A. 5
C. 12
B. 7
D. 15
ĐA
Câu3: Ghép cột 1 và cột 2 sao cho nội dung phù hợp
ĐA
CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Các nguyên tố đựơc sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào?
Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố hoá học với vị trí của nó trong bảng tuần hoàn
Tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi như thế nào? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
BÀI 7:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Các nguyên tố đựơc sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có cấu tạo như thế nào ?
* Sơ lược về sự phát minh ra BẢNG TUẦN HOÀN
Câu hỏi:
+ Bảng tuần hoàn được phát minh vào năm nào ?
+ Bảng tuần hoàn do ai phát minh ra ?
Trả lời:
+ Bảng tuần hoàn được phát minh vào năm 1869
+ Do nhà bác học người Nga Men-đê-lê-ép
I/ NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Dựa vào BT1 và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy nhận xét:
+ Điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thay đối như thế nào ?
+ Các nguyên tố trong cùng 1 hàng có đặc điểm gì giống nhau ?
+ Các nguyên tố trong cùng 1 cột có đặc điểm gì giống nhau ?
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
Các nguyên tố có số e hoá trị như nhau được xếp vào cùng 1 cột
BTH
Chú ý:
+ E hoá trị là những e có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học
+ E hoá trị thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hoà
II/ Cấu tạo của bảng tuần hoàn các ng.tố hoá học
1/Ô nguyên tố
+ Mỗi ng.tố được xếp vào 1 ô của bảng gọi là ô nguyên tố
+ STT của ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử = Z
BTH
Ví dụ 1:
Biết Al ở ô thứ 13 trong BTH, hãy suy ra: số p, số e, số hiệu nguyên tử , số đơn vị điện tích hạt nhân
Giải
số p = số e
= số đơn vị điện tích hạt nhân
= số hiệu nguyên tử
= số thứ tự của ô nguyên tố
= Z = 13
Ví dụ 2:
Cho nguyên tố có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p3
Hãy xác định STT của ô nguyên tố đó
Giải
Từ cấu hình e suy ra:
Số p = 15 Số thứ tự của ô nguyên tố là: 15
* Các thông tin của ô nguyên tố
Ng.tử khối trung bình
Số hiệu ng.tử
Kí hiệu hoá học
Tên ng.tố
Độ âm điện
Cấu hình e
Số oxi hoá
2. CHU KÌ
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
- Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì
+ Chu kì 1, 2 , 3: chu kì nhỏ
+ Chu kì 4, 5 ,6 ,7: chu kì lớn
- STT của chu kỳ = số lớp e trong ng.tử
BTH
2
8
8
18
18
32
1
2
3
4
5
6
1
3
19
37
55
11
2
36
54
86
10
18
Nhận xét
Chu kỳ thường bắt đầu bằng một KL kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kỳ 1 và chu kỳ 7)
Số e ở lớp ngoài cùng của mỗi chu kỳ tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kỳ 1 và chu kỳ 7)
CỦNG CỐ
* Số thứ tự của ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử
* Số thứ tự của chu kì = số lớp e của nguyên tử
Bài 1 ( SGK- 35)
Các nguyên tố được xếp ở chu kì 6 có số lớp e trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
Bài 2 ( SGK- 35)
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là:
Bài 3 ( SGK- 35)
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Bài 4 ( SGK- 35)
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong ng.tử được xếp thành một hàng
C. Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong ng.tử được xếp thành một cột
D. Cả A, B và C
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1:
Viết cấu hình e nguyên tử các ng.tố sau và xác định vị trí của chúng trong BTH:
Z = 5 Z = 9 Z = 13 Z = 16 Z = 23 Z = 26 Z = 34 Z = 36
Bài 2:
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong BTH. Hỏi:
a, Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng
b, Viết cấu hình e nguyên tử cuả nguyên tố trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Huyền Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)