Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Quân | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

BA`I GIA?NG
HO?A HO?C 10
Giáo viên : Nguyễn Trung Quân
Lớp : 10A4
Chương 2
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Các nguyên tố được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào.
Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố hóa học với vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
Tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi như thế nào? Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì?
Tiết 14, Bài 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
** Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ô nguyên tố
Chu kì
Nhóm
NỘI DUNG
** Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
Dobreiner (1780-1849) người Đức xếp các nguyên tố thành "bộ ba" có tính chất giống nhau.

Li    Na      K          Cl     Br      I 
  7     23      39          35    80   127  
** Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
2. Newland (1837 - 1898) người Anh xếp các nguyên tố vào bộ tám. Ông nhận thấy 8 nguyên tố xếp sau lặp lại tính chất 8 nguyên tố đứng trước
** Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
3. Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev (Дмитрий Ивановиу Менделеев)
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Electron hóa trị = e lớp ngoài cùng + e phân lớp d chưa bão hòa
VD : 3s23p2  4 e hóa trị
3d64s2  8e hóa trị
3d104s2  2e hóa trị
2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng, gọi là chu kì.
3. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột, gọi là nhóm.
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
STT Ô = Số hiệu nguyên tử
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
SỐ THỨ TỰ CHU KÌ = SỐ LỚP ELECTRON
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
+ Có 7 chu kì, đánh số từ 1  7
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
+ Có 7 chu kì, đánh số từ 1  7
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
* Nhận xét :
- Mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, kết thúc là khí hiếm ( trừ chu kì 1 và 7)
- Trong cùng 1 chu kì, số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1  8
- Chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ. Chu kì 4,5,6,7 là chu kì lớn.
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của
A. Khối lượng nguyên tử
B. Số khối
C. Điện tích hạt nhân
D. Tất cả đều sai
CỦNG CỐ
Câu 2 : Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của ô là
A. Số khối
B. Khối lượng nguyên tử
C. Số hiệu nguyên tử
D. Tất cả đều đúng
CỦNG CỐ
Câu 3: Các nguyên tố trong một chu kì thì có cùng
A. Số electron lớp ngoài cùng
B. Khối lượng nguyên tử
C. Điện tích hạt nhân
D. Số lớp electron
CỦNG CỐ
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
CỦNG CỐ
Câu 4: Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p5
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2 là:

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên : Nguyễn Trung Quân
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị trước phần còn lại cảu bài.
- Học bài củ và làm các bài tập 1 đến 6 trong sgk trang 35.
Tên chu kì
Chu kì
Chu kì
Tên nhóm
Nhóm
Nhóm
Tên chu kì
Chu kì
Chu kì
Tên chu kì
Chu kì
Chu kì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)