Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Huy | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy viết cấu hình Electron, xác định số lớp electron, điện tích hạt nhân của các nguyên tố sau?
HS 1: 4Be, 6C, 8O, 9F, 10Ne
HS 2: 3Li, 11Na, 19K
Bài: 7 Ti?t 13
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
Bảng hệ thống tuần hoàn của Đờ-Săng-cuốc-toa
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.
Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng dài )
Sau khi quan sát bảng tuần hoàn các em hãy cho biết:
a. Điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thay đổi như thế nào?
b. Các nguyên tố trong cùng một hàng có đặc điểm gì giống nhau?
c. Các nguyên tố trong cùng một cột có đặc điểm gì giống nhau?
d. Electron hoá trị là gì?
Điện tích hạt nhân Tăng dần
Có cùng số lớp e trong nguyên tử
Có cùng số e lớp ngoài cùng
Những e lớp ngoài cùng
và sát ngoài cùng chưa bão hoà
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Bài: 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Các nguyên tố có số electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột
VD1 : Cho các nguyên tố có kí hiệu như sau:

Li
7
3
H
1
1
He
2
4
Ne
20
10
C
12
6
19
F
9
O
16
8
N
14
7
B
11
5
Be
4
9
Dựa trên nguyên tắc 1, thứ tự sắp xếp của các nguyên tố trên là:
A. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.
B. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.
C. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
D. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.
C. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
VD 2: Cho cấu hình electron các nguyên tố sau:
A: 1s22s22p63s23p4 D: 1s22s22p2
B: 1s22s22p63s23p64s1 E: 1s2
C: 1s22s1 F: 1s22s22p6
Dựa trên nguyên tắc 2, các nguyên tố nằm cùng hàng là:
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
2. D , F và C.
VD 3: Cho các nguyên tố : A, B, C, D lần lượt
có cấu hình electron như sau:
A : 1s22s22p6 C : 1s22s22p4
B : 1s22s22p63s23p4 D : 1s2
Dựa trên nguyên tắc 3, các nguyên tố nằm
cùng một cột là:
1. A và B.
2. D và C.
3. B và D.
4. C và B.
4. C và B.
[Ar] : cấu hình electron của Agon ( Z = 18 ) : 1s22s22p63s23p6
Cu
29
Đồng
63,54
1,90
[Ar] 3d104s1
+1 ; +2
II/ CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1/ Ô nguyên tố
Bài: 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Các nguyên tố có số electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột
1. Ô nguyên tố
Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
2. Chu kì :
II/ CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
2/ Chu kì :
II/ Cấu tạo bảng HTTH
Chu kì 2
Chu kì 3
1
2
3
4
5
6
7
Chu kì 1 : có 2 nguyên tố
Chu kì 2 : có 8 nguyên tố
Chu kì 3 : có 8 nguyên tố
Chu kì 4 : có 18 nguyên tố
Chu kì 5 : có 18 nguyên tố
Chu kì 6 : có 32 nguyên tố
Chu kì 7 : đang xây dựng
Hãy cho biết số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì ?
Bài: 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1. Ô nguyên tố
2. Chu kỳ
Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của cúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron trong nguyên tử
Chu kỳ I gồm 2 nguyên tố
Chu kỳ II và III gồm 8 nguyên tố
Chu kỳ IV và V gồm 18 nguyên tố
Chu kỳ VI gồm 32 nguyên tố
Chu kỳ VII chưa hoàn thành
3. Nhóm nguyên tố
II/ CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2. Chu kỳ
3. Nhóm nguyên tố
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tchh gần giống nhau và được xếp thành một cột
Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ nhóm VIIIB)
Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA và IIA
Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố từ nhóm IIIA điến nhóm VIIIA (trừ He)
=> Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và p (phân lớp cuối cùng là s hoặc p)
Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố thuộc nhóm B
Khối các nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp pr hai hàng cuối bảng
=> Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và f (phân lớp cuối cùng là f hoặc d)

Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Bài 1 SGK/35:
Bạn có 10 giây suy nghĩ
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
Bài 2 SGK /35:
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Bài 3 SGK /35:
Bạn có 10 giây suy nghĩ
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron
trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa
trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 4 SGK /35:
Bạn có 10 giây suy nghĩ
Dựa vào cấu hình electron, cho biết nguyên tố có số hiệu là 26 sẽ thuộc chu
kì nào?
Bài 5:
A. 3
C. 4
B. 5
D. 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)