Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Hồ Minh Tùng | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI
Các nguyên tố kim loại nằm ở:



- Các nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B) và một phần nhóm IVA, VA, VIA
- Các nhóm IB đến nhóm VIIIB
- Họ lantan và họ actini
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
1. Cấu tạo nguyên tử.
Xét cấu tạo nguyên tử của các nguyên
tố thuộc chu kì 2 và 3
Số e ở lớp ngoài cùng : 1 2 3 4 5 6 7
- Trong cùng một chu kì, nguyên tử của các
nguyên tố kim loại có điện tích hạt nhân nhỏ
hơn và có bán kính lớn hơn so với nguyên tử
của nguyên tố phi kim.
1. Cấu tạo nguyên tử.
- Hầu hết các nguyên tử kim loại thường có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng.
Một số kim loại quan trọng
2.Cấu tạo tinh thể
Ở nhiệt độ thường các kim loại đều là chất rắn (trừ thuỷ ngân là chất lỏng) và có cấu tạo tinh thể

2.Cấu tạo tinh thể
Lập phương tâm diện
Lập phương tâm khối
Lục phương chặt khít
Mạng
tinh
thể
Lập phương tâm khối
Lập phương tâm diện
Lục phương chặt khít
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
2.Cấu tạo tinh thể
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và các ion
kim loại nằm ở những nút mạng tinh thể. Các e
hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách ra
khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
3. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do.
+
So sánh liên kết kim loại và liên kết ion
Khác nhau :
Kết luận
Giống nhau:
Đều do lực hút tính điện giữa các phần tử mang điện tích trái dấu.
Lực hút tĩnh điện giữa các phần tử mang điện trái dấu trong liên kết kim loại là ion dương kim loại và các e tự do.
Trong liên kết ion là do các ion dương và ion âm hút nhau.
So sánh liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị
Khác nhau :
Giống nhau:.
Liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại đều do những e hoá trị được dùng chung giữa các nguyên tử
- Những e chung trong liên kết kim loại là của toàn bộ những nguyên tử có mặt trong đơn chất.
- Trong liên kết cộng hóa trị là cặp e dùng chung giữa 2 nguyên tử liên kết với nhau
III. Tính chất vật lý
a. Tính dẻo
+
Ion dương KL
Electron tự do
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Lực F
Lực F
Khi tác dụng một lực cơ học lên kim loại, nó bị biến dạng, do các cation kim loại trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau là nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation kim loại trong mạng tinh thể.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
b. Tính dẫn điện
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
+
Nguồn
điện
Khi nối một đoạn dây kim loại với nguồn điện, các electron tự do đang chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động thành dòng trong kim loại. Đó là sự dẫn điện của kim loại.
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nhiệt độ kim loại tăng
-
-
* Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau.
* kim loại dẫn điện tốt : Ag , Cu, Au, Al, Fe
Chú ý:
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Khi đốt nóng 1 đầu dây kim loại, những e tự do ở vùng to cao sẽ chuyển động đến vùng có to thấp hơn và truyền năng lượng của các ion dương ở đây.
c. Tính dẫn nhiệt
d. Tính ánh kim
Kim loại có ánh kim là do các electron tự do trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhận thấy được.
Kết luận
phụ thuộc độ bền của liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể, … của kim loại.
Khối lượng riêng
Nhiệt độ nóng chảy
Tính cứng
chủ yếu do các electron tự do trong KL gây ra.
Tính dẫn điện
Tính dẻo
Tính dẫn nhiệt
Tính ánh kim
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Minh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)