Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyên Đức Sơn | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chương 2 BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Tiết 13 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN
TỐ HÓA HỌC
* Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
Ô nguyên tố
Chu kì
Gv: Nguyễn Đức Sơn
* Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn

I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN
TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
1.
2.
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng
3.
Các nguyên tố số e hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột.
* e hoá trị = e lớp ngoài cùng + phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hoà.
Sc (Z=21): [Ar]3d14s2
 3 e hoá trị
Zn (Z=30): [Ar]3d104s2
 2 e hoá trị
VD Cl ( Z=17): 1s22s22p63s23p5
 7 e hoá trị
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN
TỐ HOÁ HỌC.
1. Ô nguyên tố
STT Ô = số hiệu nguyên tử
Ví dụ: Nhôm ở ô thứ 13 
Số hiệu nguyên tử Z = 13
Số điện tích hạt nhân = 13
Số e = số p = 13
Thành phần ô ntố gồm:
-Số hiệu ntử (Z)
-Kí hiệu hoá học
-Tên ntố, NTKTB
-Cấu hình e…
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN
TỐ HOÁ HỌC.
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
STT chu kì = số lớp e
b. Giới thiệu các chu kì
a. Khái niệm về chu kì
NX:
-Ck thường bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm
-Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử tăng từ 1 đến 8.
-Chu kì 1,2,3 gọi là chu kì nhỏ
-Chu kì 4, 5, 6, 7 gọi là chu kì lớn
b. Giới thiệu các chu kì
Chu kì 1 gồm 2 ntố: H (z=1):1s1 và He (z=2):1s2
Chu kì 2 gồm 8 ntố: Li (z=3) đến Ne (z=10)
1s22s1 1s22s22p6
Chu kì 3 gồm 8 ntố: Na (z=11) đến Ar (z=18)
[Ne]3s1 [Ne]3s23p6
Chu kì 4 gồm 18 ntố: K (z=19) đến Kr (z=36)
[Ar]4s1 [Ar]3d104s24p6
Chu kì 5 gồm 18 ntố: Rb (z=37) đến Xe (z=54)
[Kr]5s1 [Kr]4d105s25p6
Chu kì 6 gồm 32 ntố: Cs (z=55) đến Rn (z= 86)
[Xe]6s1 [Xe]5d106s26p6
Chu kì 7 chưa hoàn thành
Củng cố 1
1) Các nguyên tố ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
2) Trong bảng tuần hoàn, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3
3) Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là
A. 8 và 18 B. 18 và 84 C. 8 và 8 D. 18 và 18
4) Trong BTH, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
a) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
b) Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng
c) Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
d) Cả a, b, c
C.
B.
A.
d)
Củng cố 2
Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 9, 16, 20 và cho biết nguyên tố đó thuộc chu kì nào?
Z=9: 1s22s22p5
Z=16: 1s22s22p63s23p4
Z=20: 1s22s22p63s23p64s2
 thuộc chu kì 2
 thuộc chu kì 3
 thuộc chu kì 4
Củng cố 3: Giải thích vì sao chu kì 2, 3 chỉ có 8 nguyên tố.
STT chu kì = số lớp e, nên các nguyên tố thuộc chu kì 2 sẽ có 2 lớp e trong nguyên tử.
Lớp K (n=1) có tối đa 2e. Lớp L (n=2) có tối đa 8 e.
Do đó các nguyên tố có 2 lớp e sẽ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là:
Như vậy có tổng cộng 8 nguyên tố ở chu kì 2.
Kết thúc
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
BTVN các bài tập 1 đến 6 SGK tr 35
Bảng HTTH
Các thành phần của một ô nguyên tố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Đức Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)