Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Dỗ Minh Giang |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
TẬP THỂ LỚP 10A1
Gv : ĐỖ MINH GIANG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT PHẠM CÔNG BÌNH
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào ô trống của bảng sau:
3
Điền vào ô trống của bảng sau:
Electron hóa trị
Fe
Ne
N
B
Cl
At
Zn
C
Ar
I
Ac
Au
Ag
La
P
Sc
Al
Sn
O
Mn
Ba
Ni
Na
Ra
S? GIO D?C & DO T?O VINH PHC
TRU?NG THPT PH?M CễNG BèNH
Bài 07
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 13
NĂM HỌC: 2015-2016
Chương 2.
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Men-đê-lê-ép
(1834-1907)
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
NHÀ BÁC HỌC NGƯỜI NGA
ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG XÂY DỰNG BTH
1860
(1834-1907)
CHO BIẾT ÔNG LÀ AI?
Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.
9
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Đô-be-rai-nơ (1817)
Ca - Sr - Ba
Li - Na - K
Cl - Br - I
Đô-be-rai-nơ (1817)
10
SO LU?C V? S? PHT MINH RA B?NG TU?N HON
Đờ Săng-cuốc-toa (1862)
11
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Men-đê-lê-ép (1869)
12
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI
11
13
16
Cho các nguyên tố hoá học sau: 3Li, 9F, 11Na.
Xem bảng tuần hoàn và cho biết những nguyên tố nào nằm trên cùng một hàng, trên cùng một cột?
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
1s2 2s1
1s2 2s22p5
1s2 2s22p63s1
Na (Z = 11)
Z tăng dần
Z tăng dần
Li (Z = 3)
F (Z = 9)
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
Các nguyên tố hóa học được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo các nguyên tắc sau:
Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng.
Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
16
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
Al
13
26,98
1,61
Nhôm
[Ne]3s23p1
+3
Kí hiệu hoá học
Tên nguyên tố
Số hiệu nguyên tử
Nguyên tử khối trung bình
Độ âm điện
Cấu hình electron
Số oxi hoá
17
11 22,989
Na 0,93
Natri
[Ne]3s1
+ 1
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
11 22,989
Na 0,93
Natri
[Ne]3s1
+ 1
Số oxi hóa
Cấu hình electron
Độ âm điện
Nguyên tử khối trung bình
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu
hóa học
Tên
nguyên tố
Hãy cho biết có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ?
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong mỗi dãy ?
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Cho 2 dãy các nguyên tố sau:
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron trong nguyên tử
Chu kì 2
Chu kì 3
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hãy hoàn thành bảng sau:
PHIẾU HỌC TẬP
2. Chu kì
Bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm.
( trừ chu kì 1 ).
CHU KÌ NHỎ
CHU KÌ LỚN
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Bài tập củng cố
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả A, B, C
Câu 1:
Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2:
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Câu 3:
Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B : 1s2 2s2 2p5
C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 D : 1s2
E : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6
Có bao nhiêu nhiêu nguyên tố cùng thuộc chu kì 2?
Câu 4:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các nguyên tố sau:
X (Z = 4); Y (Z = 10); R (Z = 20).
a. Những nguyên tố nào được xếp cùng một hàng?
b. Những nguyên tố nào được xếp cùng một cột?
31
Câu 5:
A, B (ZB>ZA) là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 cột và 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Hỏi ZB - ZA bằng bao nhiêu ?
32
Câu 6:
Cho 3 nguyên tố: 8A, 11B, 19C.
X là đồng vị của của 35D. X cùng chu kì với nguyên tố nào trong 3 nguyên tố trên? Giải thích.
33
Câu 7:
17
TẬP THỂ LỚP 10A1
Gv : ĐỖ MINH GIANG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT PHẠM CÔNG BÌNH
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào ô trống của bảng sau:
3
Điền vào ô trống của bảng sau:
Electron hóa trị
Fe
Ne
N
B
Cl
At
Zn
C
Ar
I
Ac
Au
Ag
La
P
Sc
Al
Sn
O
Mn
Ba
Ni
Na
Ra
S? GIO D?C & DO T?O VINH PHC
TRU?NG THPT PH?M CễNG BèNH
Bài 07
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 13
NĂM HỌC: 2015-2016
Chương 2.
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Men-đê-lê-ép
(1834-1907)
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
NHÀ BÁC HỌC NGƯỜI NGA
ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG XÂY DỰNG BTH
1860
(1834-1907)
CHO BIẾT ÔNG LÀ AI?
Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.
9
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Đô-be-rai-nơ (1817)
Ca - Sr - Ba
Li - Na - K
Cl - Br - I
Đô-be-rai-nơ (1817)
10
SO LU?C V? S? PHT MINH RA B?NG TU?N HON
Đờ Săng-cuốc-toa (1862)
11
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Men-đê-lê-ép (1869)
12
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI
11
13
16
Cho các nguyên tố hoá học sau: 3Li, 9F, 11Na.
Xem bảng tuần hoàn và cho biết những nguyên tố nào nằm trên cùng một hàng, trên cùng một cột?
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
1s2 2s1
1s2 2s22p5
1s2 2s22p63s1
Na (Z = 11)
Z tăng dần
Z tăng dần
Li (Z = 3)
F (Z = 9)
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
Các nguyên tố hóa học được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo các nguyên tắc sau:
Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng.
Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
16
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
Al
13
26,98
1,61
Nhôm
[Ne]3s23p1
+3
Kí hiệu hoá học
Tên nguyên tố
Số hiệu nguyên tử
Nguyên tử khối trung bình
Độ âm điện
Cấu hình electron
Số oxi hoá
17
11 22,989
Na 0,93
Natri
[Ne]3s1
+ 1
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
11 22,989
Na 0,93
Natri
[Ne]3s1
+ 1
Số oxi hóa
Cấu hình electron
Độ âm điện
Nguyên tử khối trung bình
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu
hóa học
Tên
nguyên tố
Hãy cho biết có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ?
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong mỗi dãy ?
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Cho 2 dãy các nguyên tố sau:
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron trong nguyên tử
Chu kì 2
Chu kì 3
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hãy hoàn thành bảng sau:
PHIẾU HỌC TẬP
2. Chu kì
Bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm.
( trừ chu kì 1 ).
CHU KÌ NHỎ
CHU KÌ LỚN
II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
Bài tập củng cố
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả A, B, C
Câu 1:
Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2:
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Câu 3:
Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B : 1s2 2s2 2p5
C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 D : 1s2
E : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6
Có bao nhiêu nhiêu nguyên tố cùng thuộc chu kì 2?
Câu 4:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các nguyên tố sau:
X (Z = 4); Y (Z = 10); R (Z = 20).
a. Những nguyên tố nào được xếp cùng một hàng?
b. Những nguyên tố nào được xếp cùng một cột?
31
Câu 5:
A, B (ZB>ZA) là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 cột và 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Hỏi ZB - ZA bằng bao nhiêu ?
32
Câu 6:
Cho 3 nguyên tố: 8A, 11B, 19C.
X là đồng vị của của 35D. X cùng chu kì với nguyên tố nào trong 3 nguyên tố trên? Giải thích.
33
Câu 7:
17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dỗ Minh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)