Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Minh Anh |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các bạn
Thành viên: - Làm chính: Trịnh Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Thị Thảo
Vũ Ngọc Hiếu
- Tìm thông tin và hình ảnh: Nhữ Đình Huy
Phạm Quang Tuấn
Huỳnh Đặng Tuấn Anh
Đinh Tuấn Ninh
Đến Với Buổi Thuyết Trình Của Nhóm 1
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học. Định luật tuần hoàn
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
NỘI DUNG BÀI HỌC
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Men-đê-lê-ép
(1834-1907)
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
NHÀ BÁC HỌC NGƯỜI NGA
ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG XÂY DỰNG BTH
1860
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc sau :
Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .
Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .
Electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô .
[Na] : cấu hình electron của Natri ( Z = 11 ) : 1s22s22p63s1
Na
11
Natri
22.99
0.93
[Ne] 3s1
+1
Số thứ tự ô = số hiệu nguyên tử Z = số proton = số electron
1/ Ô nguyên tố
2/ Chu kì :
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Chu kì 2
Chu kì 3
Bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí trơ ( trừ chu kì 1 ).
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHU KÌ NHỎ
CHU KÌ LỚN
3. Nhóm nguyên tố:
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
- Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành:
+ 8 Nhóm A đánh số từ IA, IIA, …., VIIIA.
+ 8 Nhóm B đánh số từ IB, IIB, …., VIIIB
số thứ tự của nhóm = số electron hóa trị (trừ 2 cột cuối nhóm VIIIB)
(3cột)
Các khối nguyên tố:
+ Khối các nguyên tố s: nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) và nhóm IIA (nhóm kim loại kiềm thổ)
+ Khối các nguyên tố p: nhóm IIIA đến nhóm VIIA.(trừ He)
=> Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
3. Nhóm nguyên tố
+ Khối các nguyên tố d: các nhóm B.
+ Khối các nguyên tố f: hai hàng cuối bảng.
=> Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.
STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng
VD: Nguyn t? c?a nguyn t? Z=12. Xc d?nh v? trí c?a nguyên t? trong HTTH
+ STT:
+ Chu kì:
+ Nhĩm:
Ô 12 trong BTH vì Z = 12.
Chu kì 3 vì có 3 lớp e.
Nhóm IIA, ngtố s và có 2 e ở lớp ngoài cùng
Cấu hình e: 1s22s22p63s2
=> Là ngtử của ngtố Mg có tính chất của 1 kim loại kiềm thổ
Khối s
Khối d
Khối f
Khối p
Sơ đồ bảng tuần hoàn:
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 8
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Nhận xét :+ Đầu chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
+ Kết thúc chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns2np6 (trừ chu kì 1)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta nói: chúng biến đổi một cách tuần hoàn.
+ Sự biến đổi tuần hoàn về c.h.e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
NHÓM A
1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng. Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A
- STT của nhóm A = số e ở lớp ngoài cùng = số e hóa trị
- Các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là các nguyên tố s, các e hóa trị là các electron s. Các nguyên tố thuộc sáu nhóm A còn lại là các nguyên tố p, các e hóa trị là các electron s và p (trừ He)
a/ Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm)
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
2/ Một số nhóm A tiêu biểu.
He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
ns2np6 (có 8e lớp ngoài cùng) c.h.e bền vững
-Không tham gia các phản ứng hóa học
- khí và phân tử gồm một nguyên tử.
b/ Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm)
Li, Na, K, Rb, Cs ( Fr - nguyên tố phóng xạ)
ns1 có 1 e ở lớp ngoài cùng
nhường 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm
hóa trị 1 (duy nhất)
là kim loại điển hình:
+ T/d với O2 oxit bazơ tan
+ T/d với H2O ( t0 thường ) dd kiềm + H2
+ T/d với phi kim muối
c/ Nhóm VIIA (nhóm halogen)
F, Cl, Br, I (At - nguyên tố phóng xạ)
ns2np5 có 7 e ở lớp ngoài cùng
nhận thêm 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm
hóa trị 1
là phi kim điển hình:
+ T/d với kim loại muối
+ T/d với H2 các hợp chất khí
+ Hiđroxit của các halogen là những axit
Phân tử gồm 2 nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất
Tính kim loại, phi kim
Tính kim loại là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dương.
Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion âm.
1. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim
Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, điện tích hạt nhân tăng → số e tăng nhưng số lớp e không đổi → lực hút giữa hạt nhân với các e tăng → khả năng nhường e giảm - tức tính kim loại giảm dần, ngược lại, tính phi kim tăng dần.
2. Sự biến đổi bán kính nguyên tử
Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, bán kính nguyên tử giảm dần
Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần
Bán kính nguyên tử biến đổi cùng chiều với tính kim loại
3.Độ âm điện
a) Khái niệm: Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
b) Bảng độ âm điện:
II. Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố
Trong 1 chu kỳ, đi từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp chất khí với hidro giảm từ 4 đến 1
IV. Định luật tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Định luật tuần hoàn về các nguyên tố hóa học được phát biểu như sau:
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
Vị trí của một nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
Số thứ tự của nguyên tố
Số thứ tự của chu kỳ
Số thứ tự của nhóm A
Cấu tạo nguyên tử
- Số proton, số electron
Số lớp electron
Số electron lớp ngoài cùng
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
Vị trí của một nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
Tính kim loại, phi kim
Hóa trị cao nhất với oxi
Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro
Công thức oxit cao nhất
Công thức hợp chất khí với hiđro
Công thức của hiđroxit và tính axit hay bazơ của chúng
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã
chú ý theo dõi
Thành viên: - Làm chính: Trịnh Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Thị Thảo
Vũ Ngọc Hiếu
- Tìm thông tin và hình ảnh: Nhữ Đình Huy
Phạm Quang Tuấn
Huỳnh Đặng Tuấn Anh
Đinh Tuấn Ninh
Đến Với Buổi Thuyết Trình Của Nhóm 1
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học. Định luật tuần hoàn
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
NỘI DUNG BÀI HỌC
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Men-đê-lê-ép
(1834-1907)
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
NHÀ BÁC HỌC NGƯỜI NGA
ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG XÂY DỰNG BTH
1860
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc sau :
Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .
Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .
Electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô .
[Na] : cấu hình electron của Natri ( Z = 11 ) : 1s22s22p63s1
Na
11
Natri
22.99
0.93
[Ne] 3s1
+1
Số thứ tự ô = số hiệu nguyên tử Z = số proton = số electron
1/ Ô nguyên tố
2/ Chu kì :
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Chu kì 2
Chu kì 3
Bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí trơ ( trừ chu kì 1 ).
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHU KÌ NHỎ
CHU KÌ LỚN
3. Nhóm nguyên tố:
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
- Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành:
+ 8 Nhóm A đánh số từ IA, IIA, …., VIIIA.
+ 8 Nhóm B đánh số từ IB, IIB, …., VIIIB
số thứ tự của nhóm = số electron hóa trị (trừ 2 cột cuối nhóm VIIIB)
(3cột)
Các khối nguyên tố:
+ Khối các nguyên tố s: nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) và nhóm IIA (nhóm kim loại kiềm thổ)
+ Khối các nguyên tố p: nhóm IIIA đến nhóm VIIA.(trừ He)
=> Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
3. Nhóm nguyên tố
+ Khối các nguyên tố d: các nhóm B.
+ Khối các nguyên tố f: hai hàng cuối bảng.
=> Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.
STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng
VD: Nguyn t? c?a nguyn t? Z=12. Xc d?nh v? trí c?a nguyên t? trong HTTH
+ STT:
+ Chu kì:
+ Nhĩm:
Ô 12 trong BTH vì Z = 12.
Chu kì 3 vì có 3 lớp e.
Nhóm IIA, ngtố s và có 2 e ở lớp ngoài cùng
Cấu hình e: 1s22s22p63s2
=> Là ngtử của ngtố Mg có tính chất của 1 kim loại kiềm thổ
Khối s
Khối d
Khối f
Khối p
Sơ đồ bảng tuần hoàn:
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 8
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Nhận xét :+ Đầu chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
+ Kết thúc chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns2np6 (trừ chu kì 1)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta nói: chúng biến đổi một cách tuần hoàn.
+ Sự biến đổi tuần hoàn về c.h.e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
NHÓM A
1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng. Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A
- STT của nhóm A = số e ở lớp ngoài cùng = số e hóa trị
- Các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là các nguyên tố s, các e hóa trị là các electron s. Các nguyên tố thuộc sáu nhóm A còn lại là các nguyên tố p, các e hóa trị là các electron s và p (trừ He)
a/ Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm)
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
2/ Một số nhóm A tiêu biểu.
He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
ns2np6 (có 8e lớp ngoài cùng) c.h.e bền vững
-Không tham gia các phản ứng hóa học
- khí và phân tử gồm một nguyên tử.
b/ Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm)
Li, Na, K, Rb, Cs ( Fr - nguyên tố phóng xạ)
ns1 có 1 e ở lớp ngoài cùng
nhường 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm
hóa trị 1 (duy nhất)
là kim loại điển hình:
+ T/d với O2 oxit bazơ tan
+ T/d với H2O ( t0 thường ) dd kiềm + H2
+ T/d với phi kim muối
c/ Nhóm VIIA (nhóm halogen)
F, Cl, Br, I (At - nguyên tố phóng xạ)
ns2np5 có 7 e ở lớp ngoài cùng
nhận thêm 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm
hóa trị 1
là phi kim điển hình:
+ T/d với kim loại muối
+ T/d với H2 các hợp chất khí
+ Hiđroxit của các halogen là những axit
Phân tử gồm 2 nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất
Tính kim loại, phi kim
Tính kim loại là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dương.
Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion âm.
1. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim
Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, điện tích hạt nhân tăng → số e tăng nhưng số lớp e không đổi → lực hút giữa hạt nhân với các e tăng → khả năng nhường e giảm - tức tính kim loại giảm dần, ngược lại, tính phi kim tăng dần.
2. Sự biến đổi bán kính nguyên tử
Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, bán kính nguyên tử giảm dần
Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần
Bán kính nguyên tử biến đổi cùng chiều với tính kim loại
3.Độ âm điện
a) Khái niệm: Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
b) Bảng độ âm điện:
II. Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố
Trong 1 chu kỳ, đi từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp chất khí với hidro giảm từ 4 đến 1
IV. Định luật tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Định luật tuần hoàn về các nguyên tố hóa học được phát biểu như sau:
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
Vị trí của một nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
Số thứ tự của nguyên tố
Số thứ tự của chu kỳ
Số thứ tự của nhóm A
Cấu tạo nguyên tử
- Số proton, số electron
Số lớp electron
Số electron lớp ngoài cùng
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
Vị trí của một nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
Tính kim loại, phi kim
Hóa trị cao nhất với oxi
Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro
Công thức oxit cao nhất
Công thức hợp chất khí với hiđro
Công thức của hiđroxit và tính axit hay bazơ của chúng
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã
chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)