Bài 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị ­H­­ường | Ngày 10/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: bài 7 thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 7: Nitơ
Chương 2: NITƠ, PHỐTPHO
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
BÀI 7: NITƠ
Hãy viết cấu hình e của N, từ đó xác định vị trí của N trong bảng tuần hoàn?
* Cấu hình:
1s22s22p3
* Vị trí:
Ô 7
Chu kì 2
Nhóm VA
* Cấu tạo phân tử
Viết công thức e và công thức cấu tạo của phân tử Nito (N2)?
CT e
N
N
CTCT
 N2 là phân tử
không phân cực.
BÀI 7: NITƠ
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
Cho biết t/c vật lý của nito?
KhÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ.
Ýt tan trong n­íc.
Kh«ng ®éc.
NhÑ h¬n kh«ng khÝ.
Kh«ng duy tr× sù ch¸y vµ sù h« hÊp
Nhiệt độ nóng chảy: - 196oC
 Phương pháp thu khí N2 trong PTN?
BÀI 7: NITƠ
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
Dựa vào CTCT cho biết tại sao ở nhiệt độ thường, Nito trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao lại hoạt động hóa học mạnh?
* Do có lk ba nên N2 bền ở nhiệt độ thường nhưng ở nhiệt độ cao các lk này bị phá vỡ nên N hoạt động mạnh do nguyên tử này có độ âm điện lớn ( 3,04 )
Khi tham gia p/ư hh, N2 thể hiện t/c gì? Vì sao?
BÀI 7: NITƠ
0
-3
+1
+2
+3
+4
+5
- e
+ e
Các số ô xi hóa của N
 N2 vừa thể hiện tính ô xi hóa, vừa thể hiện tính khử.
BÀI 7: NITƠ
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
* Do có lk ba nên N2 bền ở nhiệt độ thường nhưng ở nhiệt độ cao các lk này bị phá vỡ nên N hoạt động mạnh do nguyên tử này có độ âm điện lớn ( 3,04 )
* N2 vừa thể hiện tính ô xi hóa, vừa thể hiện tính khử.
BÀI 7: NITƠ
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
1. Tính ôxi hóa
a. Tác dụng với các kim loại hoạt động
N2 + Li 
N2 + Ca 
N2 + Al 
N2 + H2 
b. Tác dụng với H2 ( to, xt, p )
N2 + 3H2
2NH3
0
-3
BÀI 7: NITƠ
III. Tính chất hoá học
1. Tính ôxi hóa
2. Tính khử ( yếu )
Tác dụng với oxi
N2 + O2 
N2 + O2
2NO
0
+2
Không mầu
2NO + O2  2 NO2
Nâu đỏ
Ngoài ra, Nito còn có các oxit khác như: N2O, N2O3, N2O5. Các oxit này không đ/c trực tiếp bằng p/ư giữa N2 và O2.
Hãy gọi tên các oxit của Nito?
( oxit trung tính )
Khí cười
BÀI 7: NITƠ
I. Vị trí và cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
- N là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật
- N dùng tổng hợp NH3 từ đó sản xuất HNO3, phân đạm…
V. Trạng thái tự nhiên ( SGK )
BÀI 7: NITƠ
V. Trạng thái tự nhiên ( SGK )
I. Vị trí và cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
VI. Điều chế
1. Trong công nghiệp
* Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Không khí
Loại CO2, H2O
Không khí khô
P cao, to thấp
KK lỏng
-196oC
Nito
BÀI 7: NITƠ
VI. Điều chế
1. Trong công nghiệp
2. Trong phòng thí nghiệm
NH4NO2 
NH4NO3 
* Nhiệt phân muối amoni nitrit
* Nhiệt phân muối amoni nitrat
N2 + 2 H2O
350oC
2N2 + 4 H2O + O2
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị ­H­­ường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)