Bài 69 - 70. Ôn tập và Kiểm tra Cuối năm
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Xuân Cúc |
Ngày 11/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 69 - 70. Ôn tập và Kiểm tra Cuối năm thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG GIAO
CẨM MỸ - ĐỒNG NAI
Đề ôn thi trắc nghiệm
môn Khoa học
BÀI 1 – CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
1. Điền các từ : nhịn ăn, nhịn uống nước, ô xi vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Con người không thể sống thiếu .......... quá 3 – 4 phút, không thể .................... 3 – 4 ngày, cũng không thể .................. 28 – 30 ngày
2. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp
Thức ăn
Nước uống
Tất cả các ý trên
3. Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
............................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 2 – 3 – TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
Điền các từ : trao đổi chất; thức ăn, nước, không khí; chất thừa, cặn bã vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Trong quá trình sống, con người lấy ............, ............, ................... từ môi trường và thải ra môi trường những ..........., ........... Qúa trình đó được gọi là quá trình ......................
2. Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan : tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất
............................................................................................................................................................................................................................................................
3. Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động?
Cơ thể mệt mỏi
Cơ thể bình thường
Cơ thể sẽ chết
Cơ thể khoẻ mạnh
BÀI 4 – CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
1. Trong một số thức ăn dưới đây, thức ăn nào không chứa chất bột đường?
Khoai lang
Gạo
Ngô
Tôm
2. Nêu vai trò của chất bột đường.
............................................................................................................................................................................................................................................................
3. Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?
1 nhóm
2 nhóm
3 nhóm
4 nhóm
BÀI 5 – VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
1. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em biết.
............................................................................................................................................................................................................................................................
2. Điền các từ : huỷ hoại, cơ thể, tế bào vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể : tạo ra những ........... mới làm cho .............. lớn lên, thay thế những tế bào già bị ............... trong hoạt động sống của con người
3. Vai trò của chất béo :
Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K
Giúp cơ thể phòng chống bệnh
Xây dựng và đổi mới cơ thể
Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống
BÀI 6 – VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
1. Kể tên một số vi-ta-min và chất khoáng có trong thức ăn mà em biết.
.................................................................................................................
2. Vai trò của vi-ta-min :
Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K
Giúp cơ thể phòng chống bệnh
Xây dựng và đổi mới cơ thể
Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần cho hoạt sống của cơ thể
3. Vai trò của chất xơ :
Giúp cơ thể phòng chống bệnh
Xây dựng và đổi mới cơ thể
Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần cho hoạt sống của cơ thể
Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá
BÀI 7 – TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
1. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
..........................................................................................................................................................................................................................................
2. Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng?
Ăn vừa phải
Ăn theo khả năng
Ăn dưới 300g muối
Ăn trên 300 g muối
3. Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải có chế độ ăn như thế nào cho hợp lí?
Ăn thật nhiều thịt
Ăn thật nhiều cá
Ăn thật nhiều rau
Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn
BÀI 8 – TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM
THỰC VẬT
1. Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2.Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?
Vì chất đạm do cá cung cấp bổ dưỡng hơn
Vì chất đạm do cá cung cấp dễ tiêu hơn chất đạm do thịt gia cầm và gia súc cung cấp
Vì cá có chứa chất phòng chống xơ vữa động mạch
Tất cả các ý trên
3. Vì sao nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 9 – SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
1.Tại sao chúng ta không nên ăn mặn?
Để phòng tránh bệnh tiểu đường
Để phòng tránh bệnh huyết áp cao
Để phòng tránh bệnh huyết áp thấp
Để phòng tránh bệnh tim mạch
2.Ý nào đúng, ý nào sai?
Nên ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh bệnh như huyết áp, tim mạch
Nên dùng muối i-ốt để cơ thể phát triển cả về thể chất và trí tuệ đồng thời phòng tránh bứơu cổ
Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để cung cấp đầy đủ các loại chất béo cho cơ thể
Nên ăn thức ăn chất béo có nguồn gốc thực vật vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu
BÀI 10 – ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM
SẠCH VÀ AN TOÀN
1. Vì sao cần ăn rau và và quả chín hằng ngày?
Để đủ các loại vi-ta-min
Để đủ chất khoáng
Chống táo bón
Tất cả các ý trên
2. Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần phải làm gì?
Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ
Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn
Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách
Tất cả các ý trên
3. Theo em, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 11 – MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
1. Trong các cách dưới đây, cách nào giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ô thiu?
Làm khô
Ướp lạnh
Ướp mặn, đóng hộp
Tất cả các ý trên
2. Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Theo em, làm thế nào để bảo quản cá không bị ương?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 12 – PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
1. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, chúng ta phải làm gì?
Chỉnh thức ăn cho hợp lí
Đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị
Cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ
Tất cả các ý trên
2. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Thiếu vi-ta-min A 1. cơ thể phát triển chậm, kém
thông minh, dễ bịbứơu cổ
Thiếu i-ốt 2. bị còi xương
Thiếu vi-ta-min D 3. mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa
3. Điền các từ : bệnh tật, bình thường, dinh dưỡng, năng lượng, cơ thể vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
…………… con người cần được cung cấp đầy đủ chất ………………… và ……………… để đảm bảo phát triển …………………………… và phòng chống ………………………
BÀI 13 – PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
1. Người bị bệnh béo phì có nguy cơ mắc các căn bệnh nào dưới đây?
Bệnh về tim mạch
Bệnh tiểu đường
Bệnh huyết áp cao
Tất cả các ý trên
2. Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là gì?
Ăn quá nhiều
Hoạt động quá ít
Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều
Tất cả các ý trên
3. Em phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 14 – PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
1. Nêu nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần :
Giữ vệ sinh ăn uống
Giữ vệ sinh cá nhân
Giữ vệ sinh môi trường
Tất cả các ý trên
3.Theo em, một số bệnh nào dưới đây lây qua đường tiêu hóa?
Bệnh tiêu chảy
Bệnh tả
Bệnh lị
Tất cả các ý trên
BÀI 15 – BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
1. Nêu cảm giác của em lúc bị bệnh?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Điền các từ : người lớn, cha mẹ, không bình thường, khó chịu, dễ chịu, thoải mái vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Khi khỏe mạnh, ta cảm thấy ……………, …………… ; khi trong người cảm thấy …………… và ……………………… phải báo ngay cho ………………… hoặc ………………… biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị
3. Một số biểu hiện nào dưới đây khi bị bệnh?
Chán ăn, đau bụng
Sốt, ho
Tiêu chảy
Tất cả các ý trên
BÀI 16 – ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
1. Người bị bệnh quá yếu, cần có chế độ ăn như thế nào ?
Ăn nhiều bữa
Uống sữa, nước quả ép
Ăn thức ăn lỏng như cháo thịt băm nhỏ, xúp, canh
Tất cả các ý trên
2. Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
Ăn đủ chất để phòng suy dinh dưỡng
Uống dung dịch ô-rê-dôn
Uống nước cháo muối
Tất cả các ý trên
3. Khi bị bệnh, cần ăn uống như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 17 – PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
1. Cần phải làm gì để đề phòng tai nạn đuối nước?
Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối
Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy
Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão
Tất cả các ý trên
2. Em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
Bể bơi
Hồ bơi
Nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ
Tất cả các ý trên
3. Tại sao chỉ nên đi bơi hoặc tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 18 – 19 – ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
1. Điền các từ : trao đổi chất; thức ăn, nước, không khí; chất thừa, cặn bã vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Trong quá trình sống, con người lấy ............, ............, ................... từ môi trường và thải ra môi trường những ..........., ........... Qúa trình đó được gọi là quá trình ......................
2. Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Em nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ý nào đúng, ý nào sai ?
Thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bứơu cổ
Người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao, sỏi mật
Thiếu vi-ta-min D mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa
Người bị bệnh chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu
Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thỏa mái, dễ chịu
Chúng ta không nên ăn mặn để phòng tránh bệnh huyết áp cao
Chúng ta nên ăn đủ và ăn phối hợp nhiều loại rau, quả chín để cung cấp cho cơ thể đủ các loại vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
BÀI 20 – NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
1. Vật nào dưới đây không cho nước thấm qua?
Chai thủy tinh
Vải bông
Giấy
Tất cả các ý trên
2. Nước có những tính chất gì?
Chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi
Không vị, không có hình dạng nhất định
Thấm qua một số vật và hòa tan một số chất
Tất cả các ý trên
3. Nêu một số chất tan được trong nước.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 21 – BA THỂ CỦA NƯỚC
1. Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào?
Thể lỏng
Thể khí
Thể rắn
Tất cả các ý trên
2. Điền các từ : thể lỏng, thể rắn, thể khí vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Nước ở ………………… và …………………… không có hình dạng nhất định. Nước ở ……………… có hình dạng nhất định
3. Đặt một khay nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 22 – 23 - MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ
ĐÂU RA ?
1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Mây được hình thành từ đâu?
1. Từ những đám mây chứa nhiều
hạt nước nhỏ đọng lại thành các
giọt nước lớn hơn, rơi xuống
Mưa từ đâu ra? 2. Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại
với nhau ở trên cao
2. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là :
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước
Từ hơi nước ngưng tụ thành nước
Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại
3. Điền các từ : ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên ………………… vào không khí. …………………… bay lên cao, gặp lạnh ………………………………… thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên ………………….. Các …………………… có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
Bài 24 – NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
1. Vì sao nước cần cho sự sống?
Vì nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật
Vì nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại
Vì nước còn là môi trường sống của nhiều động thực vật
Tất cả các ý trên
2. Sinh vật có thể chết khi nào?
Mất từ 1% đến 5% nước trong cơ thể
Mất từ 5% đến 10% nước trong cơ thể
Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể
Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể
3. Ngành nào dưới đây sử dụng nhiều nước nhất?
Ngành công nghiệp
Ngành nông nghiệp
Ngành trồng trọt
Ngành chăn nuôi
BÀI 25 – NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Nước sông 1. thường bị vẩn đục vì lẫn
nhiều cát, đất
b. Nước sông, hồ, ao 2. có nhiều phù sa
c.Nước mưa, nước giếng, nước máy 3. thường có màu xanh
d. Nước hồ, ao có nhiều tảo sinh sống 4. thường trong vì không
lẫn nhiều cát, đất
2. Các dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ nước bị ô nhiễm?
Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi
Có chứa các vi sinh vật gây bệnh
Chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
Tất cả các ý trên
3. Theo em, trong các loại nước dưới đây, nước nào dùng tốt cho sức khỏe?
Nước mưa
Nước giếng
Nước máy
Nước sông
BÀI 26 – NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
1. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nguồn nước bị ô nhiễm?
Phân, rác, nước thải không được xử lí đúng
Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu
Vỡ ống nước, ống dẫn dầu, khói bụi và khí thải nhà máy, xe cộ
Tất cả các ý trên
2. Các bệnh nào dưới đây liên quan đến nguồn nước ô nhiễm?
Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột…
Viêm phổi, lao, cúm
Các bệnh về tim mạch
Các bệnh về da
3. Nêu một số nguồn nước ở địa phương em mà em cho là ô nhiễm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 27 – MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
1. Nước được sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo mấy tiêu chuẩn?
2 tiêu chuẩn
3 tiêu chuẩn
4 tiêu chuẩn
5 tiêu chuẩn
2. Các cách làm sạch nước dưới đây, cách nào đạt tiêu chuẩn nhất?
Đun sôi
Lọc nước bằng giấy lọc, bông; cát, sỏi, xỉ than, than củi
Khử trùng bằng nước gia-ven
Khử trùng bằng nước ô-xi già
3. Kể tên một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em áp dụng.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 28 – 29 - BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC – TIẾT KIỆM NƯỚC
1. Để bảo vệ nguồn nước, chúng ta cần phải làm gì?
Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước
Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
Xây dựng nhà tiêu cách xa nguồn nước, cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước
Tất cả các ý trên
2. Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
Tiết kiệm nước là một cách bảo vệ môi trường, thể hiện con người ý thức và trách nhiệm
Nguồn nước không phải là vô tận, phải tốn nhiều công sức, tiền của mới sản xuất ra được nước sạch
Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để cho nhiều người khác được dùng nước sạch
Tất cả các ý trên
3. Nêu một số cách làm mà em cho là tiết kiệm nước?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 30 – LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
1. Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
Khí quyển
Thạch quyển
Thủy quyển
Sinh quyển
2. Không khí có ở đâu?
Ở xung quanh mọi vật
Trong mọi chỗ rỗng của vật
Ở khắp nơi
Tất cả các ý trên
3. Em hãy trình bày làm cách nào để biết có không khí?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 31 – KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
1. Không khí có những tính chất gì?
Không màu, không mùi, không vị
Không có hình dạng nhất định
Có thể bị nén lại và có thể giãn ra
Tất cả các ý trên
2. Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Khi bơm bánh xe đạp, em thấy không khí bị nén lại hay giãn ra?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 32 – KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
1. Không khí gồm có mấy thành phần chính?
1 thành phần chính
2 thành phần chính
3 thành phần chính
5 thành phần chính
2. Điền vào chỗ chấm các từ : ni-tơ, ô-xi sao cho phù hợp.
Không khí gồm hai thành phần chính là khí …………… duy trì sự cháy và khí ………… không duy trì sự cháy
3. Trong không khí, ngoài khí ô-xi và khí ni-tơ còn chứa những thành phần nào khác?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 33 – 34 – ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
ý nào đúng, ý nào sai
1. Thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bứơu cổ
Người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao, sỏi mật
Thiếu vi-ta-min D mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa
Người bị bệnh chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu
Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thỏa mái, dễ chịu
Chúng ta không nên ăn mặn để phòng tránh bệnh huyết áp cao
Chúng ta nên ăn đủ và ăn phối hợp nhiều loại rau, quả chín để cung cấp cho cơ thể đủ các loại vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
2. Tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều có?
Có hình dạng nhất định
Không màu, không mùi, không vị
Không thể bị nén
Ý a và b đúng
3. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là :
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước
Từ hơi nước ngưng tụ thành nước
Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại
4. Nêu các thành phần chính của không khí. Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 35 – 36 - KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY – SỰ SỐNG
1. Điền các từ : không khí, khí ô-xi, ni-tơ, quá nhanh vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, ………………… sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp ……………… có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
……………… trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra ………………………
2. Thành phần nào dưới đây là quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của mọi sinh vật?
Khí ô-xi
Khí ni-tơ
Khí các-bô-níc
Khí mê-tan
3. Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 37 – TẠI SAO CÓ GIÓ ?
1. Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Vì sao ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Nhờ đâu lá cây lay động được?
Nhờ có gió
Nhờ có khí ô-xi
Nhờ có hơi nước
Nhờ có khí các-bô-níc
BÀI 38 – GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
Người ta đã chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ?
10 cấp
11 cấp
12 cấp
13 cấp
Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Gió cấp 2 1. Trời có thể tối và có bão, cây lớn đu đưa
Gió cấp 5 2. Bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái
Gió cấp 7 3. Gió thổi nhẹ, thời tiết thường sáng sủa
Gió cấp 9 4. Gió khá mạnh, mây bay, cây nhỏ đu đưa
Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 39 – 40 – KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM – BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
Khí độc, khói nhà máy và các phương tiện giao thông
Bụi
Vi khuẩn
Tất cả các ý trên
Để phòng chống ô nhiễm không khí, chúng ta phải làm gì?
Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí
Giảm lượng khí thải độc hại, giảm bụi, khói bếp
Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
Tất cả các ý trên
Gia đình và địa phương của em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 41 – 42 – ÂM THANH – SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Âm thanh do đâu phát ra?
Do các vật va đập với nhau
Do các vật rung động
Do uốn cong các vật
Do nén các vật
Âm thanh truyền được qua các chất nào dưới đây?
Chất lỏng
Chất rắn
Chất khí
Tất cả các ý trên
Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 43 – 44 – ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
Nêu 2 ví dụ về âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiếng ồn ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người?
Gây mất ngủ, đau đầu
Suy nhược thần kinh
Có hại cho tai
Tất cả các ý trên
Nêu cách chống tiếng ồn mà em biết.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 45 – 46 - ÁNH SÁNG – BÓNG TỐI
Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật
Khi vật phát ra ánh sáng
Khi vật được chiếu sáng
Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Bóng tối của vật thay đổi khi nào?
Khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
Khi vật chiếu sáng thay đổi
Khi phía sau vật cản sáng của vật đó thay đổi
Khi bóng tối do vật chiếu các tia màu đen thay đổi
Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 47 – 48 – ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
Điền các từ : Mặt trời, ánh sáng, động vật, tàn lụi vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng ……………… vì chúng cần ……………… để duy trì sự sống. ………………… đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho …………………… và con người
Loài vật cần ánh sáng để làm gì?
Di chuyển
Tìm thức ăn, nước uống
Phát hiện những nguy hiểm cần tránh
Tất cả các ý trên
Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày để làm gì?
Kích thích cho gà ăn được nhiều
Chóng tăng cân
Đẻ nhiều trứng
Tất cả các ý trên
BÀI 49 – ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sao cho phù hợp.
Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt
Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh sẽ làm hại mắt
Đọc sách dưới ánh sáng yếu thì không nhìn rõ chứ không hại mắt
Đọc sách dưới ánh sáng mạnh hay yếu đều có hại cho mắt
Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nêu 2 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
CẨM MỸ - ĐỒNG NAI
Đề ôn thi trắc nghiệm
môn Khoa học
BÀI 1 – CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
1. Điền các từ : nhịn ăn, nhịn uống nước, ô xi vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Con người không thể sống thiếu .......... quá 3 – 4 phút, không thể .................... 3 – 4 ngày, cũng không thể .................. 28 – 30 ngày
2. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp
Thức ăn
Nước uống
Tất cả các ý trên
3. Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
............................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 2 – 3 – TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
Điền các từ : trao đổi chất; thức ăn, nước, không khí; chất thừa, cặn bã vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Trong quá trình sống, con người lấy ............, ............, ................... từ môi trường và thải ra môi trường những ..........., ........... Qúa trình đó được gọi là quá trình ......................
2. Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan : tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất
............................................................................................................................................................................................................................................................
3. Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động?
Cơ thể mệt mỏi
Cơ thể bình thường
Cơ thể sẽ chết
Cơ thể khoẻ mạnh
BÀI 4 – CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
1. Trong một số thức ăn dưới đây, thức ăn nào không chứa chất bột đường?
Khoai lang
Gạo
Ngô
Tôm
2. Nêu vai trò của chất bột đường.
............................................................................................................................................................................................................................................................
3. Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?
1 nhóm
2 nhóm
3 nhóm
4 nhóm
BÀI 5 – VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
1. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em biết.
............................................................................................................................................................................................................................................................
2. Điền các từ : huỷ hoại, cơ thể, tế bào vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể : tạo ra những ........... mới làm cho .............. lớn lên, thay thế những tế bào già bị ............... trong hoạt động sống của con người
3. Vai trò của chất béo :
Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K
Giúp cơ thể phòng chống bệnh
Xây dựng và đổi mới cơ thể
Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống
BÀI 6 – VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
1. Kể tên một số vi-ta-min và chất khoáng có trong thức ăn mà em biết.
.................................................................................................................
2. Vai trò của vi-ta-min :
Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K
Giúp cơ thể phòng chống bệnh
Xây dựng và đổi mới cơ thể
Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần cho hoạt sống của cơ thể
3. Vai trò của chất xơ :
Giúp cơ thể phòng chống bệnh
Xây dựng và đổi mới cơ thể
Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần cho hoạt sống của cơ thể
Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá
BÀI 7 – TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
1. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
..........................................................................................................................................................................................................................................
2. Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng?
Ăn vừa phải
Ăn theo khả năng
Ăn dưới 300g muối
Ăn trên 300 g muối
3. Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải có chế độ ăn như thế nào cho hợp lí?
Ăn thật nhiều thịt
Ăn thật nhiều cá
Ăn thật nhiều rau
Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn
BÀI 8 – TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM
THỰC VẬT
1. Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2.Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?
Vì chất đạm do cá cung cấp bổ dưỡng hơn
Vì chất đạm do cá cung cấp dễ tiêu hơn chất đạm do thịt gia cầm và gia súc cung cấp
Vì cá có chứa chất phòng chống xơ vữa động mạch
Tất cả các ý trên
3. Vì sao nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 9 – SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
1.Tại sao chúng ta không nên ăn mặn?
Để phòng tránh bệnh tiểu đường
Để phòng tránh bệnh huyết áp cao
Để phòng tránh bệnh huyết áp thấp
Để phòng tránh bệnh tim mạch
2.Ý nào đúng, ý nào sai?
Nên ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh bệnh như huyết áp, tim mạch
Nên dùng muối i-ốt để cơ thể phát triển cả về thể chất và trí tuệ đồng thời phòng tránh bứơu cổ
Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để cung cấp đầy đủ các loại chất béo cho cơ thể
Nên ăn thức ăn chất béo có nguồn gốc thực vật vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu
BÀI 10 – ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM
SẠCH VÀ AN TOÀN
1. Vì sao cần ăn rau và và quả chín hằng ngày?
Để đủ các loại vi-ta-min
Để đủ chất khoáng
Chống táo bón
Tất cả các ý trên
2. Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần phải làm gì?
Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ
Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn
Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách
Tất cả các ý trên
3. Theo em, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 11 – MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
1. Trong các cách dưới đây, cách nào giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ô thiu?
Làm khô
Ướp lạnh
Ướp mặn, đóng hộp
Tất cả các ý trên
2. Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Theo em, làm thế nào để bảo quản cá không bị ương?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 12 – PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
1. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, chúng ta phải làm gì?
Chỉnh thức ăn cho hợp lí
Đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị
Cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ
Tất cả các ý trên
2. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Thiếu vi-ta-min A 1. cơ thể phát triển chậm, kém
thông minh, dễ bịbứơu cổ
Thiếu i-ốt 2. bị còi xương
Thiếu vi-ta-min D 3. mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa
3. Điền các từ : bệnh tật, bình thường, dinh dưỡng, năng lượng, cơ thể vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
…………… con người cần được cung cấp đầy đủ chất ………………… và ……………… để đảm bảo phát triển …………………………… và phòng chống ………………………
BÀI 13 – PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
1. Người bị bệnh béo phì có nguy cơ mắc các căn bệnh nào dưới đây?
Bệnh về tim mạch
Bệnh tiểu đường
Bệnh huyết áp cao
Tất cả các ý trên
2. Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là gì?
Ăn quá nhiều
Hoạt động quá ít
Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều
Tất cả các ý trên
3. Em phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 14 – PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
1. Nêu nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần :
Giữ vệ sinh ăn uống
Giữ vệ sinh cá nhân
Giữ vệ sinh môi trường
Tất cả các ý trên
3.Theo em, một số bệnh nào dưới đây lây qua đường tiêu hóa?
Bệnh tiêu chảy
Bệnh tả
Bệnh lị
Tất cả các ý trên
BÀI 15 – BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
1. Nêu cảm giác của em lúc bị bệnh?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Điền các từ : người lớn, cha mẹ, không bình thường, khó chịu, dễ chịu, thoải mái vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Khi khỏe mạnh, ta cảm thấy ……………, …………… ; khi trong người cảm thấy …………… và ……………………… phải báo ngay cho ………………… hoặc ………………… biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị
3. Một số biểu hiện nào dưới đây khi bị bệnh?
Chán ăn, đau bụng
Sốt, ho
Tiêu chảy
Tất cả các ý trên
BÀI 16 – ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
1. Người bị bệnh quá yếu, cần có chế độ ăn như thế nào ?
Ăn nhiều bữa
Uống sữa, nước quả ép
Ăn thức ăn lỏng như cháo thịt băm nhỏ, xúp, canh
Tất cả các ý trên
2. Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
Ăn đủ chất để phòng suy dinh dưỡng
Uống dung dịch ô-rê-dôn
Uống nước cháo muối
Tất cả các ý trên
3. Khi bị bệnh, cần ăn uống như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 17 – PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
1. Cần phải làm gì để đề phòng tai nạn đuối nước?
Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối
Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy
Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão
Tất cả các ý trên
2. Em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
Bể bơi
Hồ bơi
Nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ
Tất cả các ý trên
3. Tại sao chỉ nên đi bơi hoặc tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 18 – 19 – ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
1. Điền các từ : trao đổi chất; thức ăn, nước, không khí; chất thừa, cặn bã vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Trong quá trình sống, con người lấy ............, ............, ................... từ môi trường và thải ra môi trường những ..........., ........... Qúa trình đó được gọi là quá trình ......................
2. Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Em nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ý nào đúng, ý nào sai ?
Thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bứơu cổ
Người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao, sỏi mật
Thiếu vi-ta-min D mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa
Người bị bệnh chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu
Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thỏa mái, dễ chịu
Chúng ta không nên ăn mặn để phòng tránh bệnh huyết áp cao
Chúng ta nên ăn đủ và ăn phối hợp nhiều loại rau, quả chín để cung cấp cho cơ thể đủ các loại vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
BÀI 20 – NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
1. Vật nào dưới đây không cho nước thấm qua?
Chai thủy tinh
Vải bông
Giấy
Tất cả các ý trên
2. Nước có những tính chất gì?
Chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi
Không vị, không có hình dạng nhất định
Thấm qua một số vật và hòa tan một số chất
Tất cả các ý trên
3. Nêu một số chất tan được trong nước.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 21 – BA THỂ CỦA NƯỚC
1. Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào?
Thể lỏng
Thể khí
Thể rắn
Tất cả các ý trên
2. Điền các từ : thể lỏng, thể rắn, thể khí vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Nước ở ………………… và …………………… không có hình dạng nhất định. Nước ở ……………… có hình dạng nhất định
3. Đặt một khay nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 22 – 23 - MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ
ĐÂU RA ?
1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Mây được hình thành từ đâu?
1. Từ những đám mây chứa nhiều
hạt nước nhỏ đọng lại thành các
giọt nước lớn hơn, rơi xuống
Mưa từ đâu ra? 2. Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại
với nhau ở trên cao
2. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là :
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước
Từ hơi nước ngưng tụ thành nước
Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại
3. Điền các từ : ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên ………………… vào không khí. …………………… bay lên cao, gặp lạnh ………………………………… thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên ………………….. Các …………………… có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
Bài 24 – NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
1. Vì sao nước cần cho sự sống?
Vì nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật
Vì nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại
Vì nước còn là môi trường sống của nhiều động thực vật
Tất cả các ý trên
2. Sinh vật có thể chết khi nào?
Mất từ 1% đến 5% nước trong cơ thể
Mất từ 5% đến 10% nước trong cơ thể
Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể
Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể
3. Ngành nào dưới đây sử dụng nhiều nước nhất?
Ngành công nghiệp
Ngành nông nghiệp
Ngành trồng trọt
Ngành chăn nuôi
BÀI 25 – NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Nước sông 1. thường bị vẩn đục vì lẫn
nhiều cát, đất
b. Nước sông, hồ, ao 2. có nhiều phù sa
c.Nước mưa, nước giếng, nước máy 3. thường có màu xanh
d. Nước hồ, ao có nhiều tảo sinh sống 4. thường trong vì không
lẫn nhiều cát, đất
2. Các dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ nước bị ô nhiễm?
Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi
Có chứa các vi sinh vật gây bệnh
Chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
Tất cả các ý trên
3. Theo em, trong các loại nước dưới đây, nước nào dùng tốt cho sức khỏe?
Nước mưa
Nước giếng
Nước máy
Nước sông
BÀI 26 – NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
1. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nguồn nước bị ô nhiễm?
Phân, rác, nước thải không được xử lí đúng
Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu
Vỡ ống nước, ống dẫn dầu, khói bụi và khí thải nhà máy, xe cộ
Tất cả các ý trên
2. Các bệnh nào dưới đây liên quan đến nguồn nước ô nhiễm?
Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột…
Viêm phổi, lao, cúm
Các bệnh về tim mạch
Các bệnh về da
3. Nêu một số nguồn nước ở địa phương em mà em cho là ô nhiễm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 27 – MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
1. Nước được sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo mấy tiêu chuẩn?
2 tiêu chuẩn
3 tiêu chuẩn
4 tiêu chuẩn
5 tiêu chuẩn
2. Các cách làm sạch nước dưới đây, cách nào đạt tiêu chuẩn nhất?
Đun sôi
Lọc nước bằng giấy lọc, bông; cát, sỏi, xỉ than, than củi
Khử trùng bằng nước gia-ven
Khử trùng bằng nước ô-xi già
3. Kể tên một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em áp dụng.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 28 – 29 - BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC – TIẾT KIỆM NƯỚC
1. Để bảo vệ nguồn nước, chúng ta cần phải làm gì?
Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước
Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
Xây dựng nhà tiêu cách xa nguồn nước, cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước
Tất cả các ý trên
2. Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
Tiết kiệm nước là một cách bảo vệ môi trường, thể hiện con người ý thức và trách nhiệm
Nguồn nước không phải là vô tận, phải tốn nhiều công sức, tiền của mới sản xuất ra được nước sạch
Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để cho nhiều người khác được dùng nước sạch
Tất cả các ý trên
3. Nêu một số cách làm mà em cho là tiết kiệm nước?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 30 – LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
1. Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
Khí quyển
Thạch quyển
Thủy quyển
Sinh quyển
2. Không khí có ở đâu?
Ở xung quanh mọi vật
Trong mọi chỗ rỗng của vật
Ở khắp nơi
Tất cả các ý trên
3. Em hãy trình bày làm cách nào để biết có không khí?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 31 – KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
1. Không khí có những tính chất gì?
Không màu, không mùi, không vị
Không có hình dạng nhất định
Có thể bị nén lại và có thể giãn ra
Tất cả các ý trên
2. Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Khi bơm bánh xe đạp, em thấy không khí bị nén lại hay giãn ra?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 32 – KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
1. Không khí gồm có mấy thành phần chính?
1 thành phần chính
2 thành phần chính
3 thành phần chính
5 thành phần chính
2. Điền vào chỗ chấm các từ : ni-tơ, ô-xi sao cho phù hợp.
Không khí gồm hai thành phần chính là khí …………… duy trì sự cháy và khí ………… không duy trì sự cháy
3. Trong không khí, ngoài khí ô-xi và khí ni-tơ còn chứa những thành phần nào khác?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 33 – 34 – ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
ý nào đúng, ý nào sai
1. Thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bứơu cổ
Người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao, sỏi mật
Thiếu vi-ta-min D mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa
Người bị bệnh chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu
Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thỏa mái, dễ chịu
Chúng ta không nên ăn mặn để phòng tránh bệnh huyết áp cao
Chúng ta nên ăn đủ và ăn phối hợp nhiều loại rau, quả chín để cung cấp cho cơ thể đủ các loại vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
2. Tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều có?
Có hình dạng nhất định
Không màu, không mùi, không vị
Không thể bị nén
Ý a và b đúng
3. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là :
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước
Từ hơi nước ngưng tụ thành nước
Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại
4. Nêu các thành phần chính của không khí. Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 35 – 36 - KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY – SỰ SỐNG
1. Điền các từ : không khí, khí ô-xi, ni-tơ, quá nhanh vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, ………………… sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp ……………… có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
……………… trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra ………………………
2. Thành phần nào dưới đây là quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của mọi sinh vật?
Khí ô-xi
Khí ni-tơ
Khí các-bô-níc
Khí mê-tan
3. Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 37 – TẠI SAO CÓ GIÓ ?
1. Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Vì sao ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Nhờ đâu lá cây lay động được?
Nhờ có gió
Nhờ có khí ô-xi
Nhờ có hơi nước
Nhờ có khí các-bô-níc
BÀI 38 – GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
Người ta đã chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ?
10 cấp
11 cấp
12 cấp
13 cấp
Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Gió cấp 2 1. Trời có thể tối và có bão, cây lớn đu đưa
Gió cấp 5 2. Bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái
Gió cấp 7 3. Gió thổi nhẹ, thời tiết thường sáng sủa
Gió cấp 9 4. Gió khá mạnh, mây bay, cây nhỏ đu đưa
Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 39 – 40 – KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM – BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
Khí độc, khói nhà máy và các phương tiện giao thông
Bụi
Vi khuẩn
Tất cả các ý trên
Để phòng chống ô nhiễm không khí, chúng ta phải làm gì?
Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí
Giảm lượng khí thải độc hại, giảm bụi, khói bếp
Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
Tất cả các ý trên
Gia đình và địa phương của em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 41 – 42 – ÂM THANH – SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Âm thanh do đâu phát ra?
Do các vật va đập với nhau
Do các vật rung động
Do uốn cong các vật
Do nén các vật
Âm thanh truyền được qua các chất nào dưới đây?
Chất lỏng
Chất rắn
Chất khí
Tất cả các ý trên
Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 43 – 44 – ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
Nêu 2 ví dụ về âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiếng ồn ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người?
Gây mất ngủ, đau đầu
Suy nhược thần kinh
Có hại cho tai
Tất cả các ý trên
Nêu cách chống tiếng ồn mà em biết.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 45 – 46 - ÁNH SÁNG – BÓNG TỐI
Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật
Khi vật phát ra ánh sáng
Khi vật được chiếu sáng
Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Bóng tối của vật thay đổi khi nào?
Khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
Khi vật chiếu sáng thay đổi
Khi phía sau vật cản sáng của vật đó thay đổi
Khi bóng tối do vật chiếu các tia màu đen thay đổi
Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 47 – 48 – ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
Điền các từ : Mặt trời, ánh sáng, động vật, tàn lụi vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng ……………… vì chúng cần ……………… để duy trì sự sống. ………………… đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho …………………… và con người
Loài vật cần ánh sáng để làm gì?
Di chuyển
Tìm thức ăn, nước uống
Phát hiện những nguy hiểm cần tránh
Tất cả các ý trên
Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày để làm gì?
Kích thích cho gà ăn được nhiều
Chóng tăng cân
Đẻ nhiều trứng
Tất cả các ý trên
BÀI 49 – ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sao cho phù hợp.
Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt
Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh sẽ làm hại mắt
Đọc sách dưới ánh sáng yếu thì không nhìn rõ chứ không hại mắt
Đọc sách dưới ánh sáng mạnh hay yếu đều có hại cho mắt
Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nêu 2 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Xuân Cúc
Dung lượng: 1,49MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)