Bài 65. Tác động của con người đến môi trường rừng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Miến | Ngày 06/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 65. Tác động của con người đến môi trường rừng thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ
Khoa học lớp 5A
Giáo viên: Nguyễn Thị Miến


1. Nguyên nhân dẫn tới rừng bị tàn phá
Tác động của con người đến
môi trường rừng

Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Khoa học
Quan sát các hình trong SGK, ảnh sưu tầm và hoạt động nhóm 4 (3phút)
và trả lời câu hỏi:
1. Nêu cụ thể của từng hình minh họa trong SGK.
Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
2. Nêu các nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá?

Hình 1: Con người khai thác rừng để lấy gỗ và phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, các cây ăn quả và cây công nghiệp.
Hình 1
Hình 2: Con người phá rừng để lấy chất đốt (làm củi , đốt than đem bán ).
Hình 2
Hình3: Con người phá rừng, khai thác gỗ để lấy gỗ làm nhà, đóng các đồ dùng trong nhà.

Hình 4: Rừng bị tàn phá do cháy rừng.
Hình 4

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc rừng bị tàn phá:
Do đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi đun nấu, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,. . . . Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường và các nhà máy, xí nghiệp, . . . .…

Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Khoa học
Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn tới rừng bị tàn phá
Tác động của con người đến
môi trường rừng

Cháy rừng ở huyện Bác Ái –Ninh Thuận mất hàng chục ha rừng.
Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá.

 
Cháy rừng ở U Minh
Rừng U Minh sau khi cháy
Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá.
Rừng Khe Diờn ( Quảng Nam ) sau khi bị đốn hạ

Phá rừng làm nhà
Phá rừng xây nhà nghỉ
Phá hàng trăm ha rừng làm đường vào thuỷ điện Hương Sơn

Nhà máy thuỷ điện sông Tranh 2
Nuốt chửng 2000 ha rừng

Sân gol Tam Đảo
Theo bạn, việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ?
b)
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
6
5
2. Tác hại của việc phá rừng:
Khoa học:
Tác động của con người đến môi trường rừng
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
Hình 5

Hình6
a)
b)
- Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Động vật, thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Đất trở nên bạc màu
Lũ lụt
Hạn hán

- Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
Do con người khai thác rừng bừa bãi làm cho rừng biến thành đất trống đồi trọc, lũ lụt, hạn hán diễn ra nhiều hơn.

- Động vật, thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Voi về phá hoa màu của người Ba Na tỉnh Đắc Lắc.
-Động vật mất nơi sinh sống, thiếu thức ăn, nên hung dữ và thường xuyên tấn công con người.

2. Tác hại của việc phá rừng:
- Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động vật và thực vật quí hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Tác động của con người
đến môi trường rừng
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Khoa học:
Tác động của con người đến môi trường rừng
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
3. Chia sẻ thông tin
Một số tranh ảnh minh họa về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
Khoa học:

Rừng bị tàn phá nghiêm trọng
Hậu quả của việc phá rừng
Hậu quả của việc phá rừng
- Muốn rừng không bị tàn phá thì chúng ta phải làm gì?
* Chúng ta cần bảo vệ rừng, không khai thác gỗ , phá rừng bừa bãi. Cần có kế hoạch trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.

Tác động của con người
đến môi trường rừng


Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Khoa học:
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc rừng bị tàn phá:
Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động vật và thực vật quí hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Do đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi đun nấu, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,. . . . Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường và các nhà máy, xí nghiệp, . . . .…
Kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Miến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)