Bài 65. Ôn tập phần sáu (Tiến hoá) và phần bảy (Sinh thái học)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn | Ngày 11/05/2019 | 160

Chia sẻ tài liệu: Bài 65. Ôn tập phần sáu (Tiến hoá) và phần bảy (Sinh thái học) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN

G
D
----------
I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
II . CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM
BÀI 65: ÔN TẬP PHẦN 6+7
TIẾN HOÁ VÀ SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
I. Các loại bằng chứng
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
B. Bằng chứng phôi sinh học.
C. Bàng chứng địa lí sinh học.
D. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
II. Ý nghĩa của các loại bằng chứng tiến hoá
( Những bằng chứng tiến hoá nói lên điều gì? Chứng minh tính đa dạng về nguồn gốc )
III. Vai trò chứng minh của các bằng chứng:

Bằng chứng bản chất nhất là: 4
Cơ thể mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào .
Các loài đều có A xít nuclếic cấu tạo từ 4 loại nuclêôtít, mã di truyền thống nhất, Prôtêin cấu tạo từ trên 20 loại a xít amin
Phôi sinh
học so sánh
Các cơ quan tương đồng, thoái hoá phản ánh mẫu cấu tạo chung của các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng
Giải phẫu so sánh
Cổ sinh vật học
Vai trò
Bằng chứng
1, Điền nội dung phù hợp vào bảng
Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc của chúng
Tế bào học và sinh học phân tử
Sự giống nhau trong hệ động thực vật của các khu vực địa lí có liên quan đến lịc sử trái đất
A.Bằng chứng giải phẫu so sánh.

I. Cơ quan tương đồng ( Cơ quan cùng nguồn )
1, Khái niệm về cơ quan tương đồng
A. Những cơ quan nằm ở những vị trí tương đồng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
B. Những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau.
C. Những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. Những cơ quan nằm ở những ví trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.
A.Bằng chứng giải phẫu so sánh.


Câu 3:Ý nghĩa của cơ quan tương đồng.
A. Phản ánh nguồn gốc chung, phản ánh sự tiến hoá phân li.
B. Phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
C.Phản ánh chức năng quy định cấu tạo.
D. Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống
Câu hỏi tự luận và Câu hỏi trắc nghiệm
3, Ý nghĩa của cơ quan tương đồng:
- Phản ánh nguồn gốc chung, phản ánh sự tiến hoá phân li.


II. Cơ quan thoái hoá
4, Khái niệm:
Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành
Câu 4: Cơ quan thoái hoá là:
A. Là cơ quan phát triển đấy dủ sau đó thoái biến.
B. Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
C. Mang đặc điểm của tổ tiên trong lịc sử tiến hoá.
D. Phát triển không đầy đủ ở bào thai


5, Ý nghĩa của cơ quan thoái hoá trong tiến hoá:
- Phản ánh chức năng quy định cấu tạo


Câu 5: Ý nghĩa của cơ quan thoái hoá:
A. phản ánh sự tiến hoá phân li.
B. phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
C. phản ánh chức năng quy định cấu tạo.
D. phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống.
B.Bằng chứng phôi sinh học.

Câu 7: Ý nghĩa sự giống nhau trong phát triển phôi thai của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau :
A. Phản ánh sự tiến hoá phân li.
B. phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống.
C. phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới
D. phản ánh mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm loài
8, - Đặc điểm sự phát triển phôi thai của các loài đông vật khác nhau trong giai đoạn sau: Đần đần xuất hiện những ặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp, bộ, họ, chi, loài…
- Ý nghĩa: Phản ánh sự tiến hoá phân li và nguồn gốc chung của sinh giới
Câu 8: Sự khác nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau:
A. Phản ánh sự tiến hoá phân li và nguồn gốc chung
B. phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống.
C. phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới
D. phản ánh mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm loài
B. Bằng chứng giải phôi sinh học.

C. Bằng chứng địa lí sinh vật học.

9, Đặc điẻm của hệ động thực vật của thực vật của từng vùng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- ĐK địa lí sinh thái của vùng đó
- Sự tác khỏi các vùng địa lí khác của vùng đó vào thời kì nào trong quá trình tiến hoá

Câu 9 : Đặc điẻm của hệ động thực vật của thực vật của từng vùng phụ thuộc vào:
A. điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó.
B. lịch sử địa chất hình thành nên vùng đó.
C. hệ động thực vật nguyên thuỷ của vùng đó.
D. A và B đúng.
10, Đặc điểm hệ động thực vật ở đảo đại dương so với đảo lục địa ntn? Ý nghĩa của Đặc điểm hệ động thực vật ở đảo đại dương?
- Nghèo nàn hơn đảo lục địa
- Là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của CLTN và cách li địa lí
Câu 10 : Đặc điẻm nổi bật của hệ động thực vật ở đảo đại dương là:
A. có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến/
B. giống với hệ động thực vật ở vùng lục địa gần nhất.
C. có toàn những loài đặc hưũ.
D. nghèo nàn hơn đảo lục địa.
11, Nguồn gốc thống nhất của sinh giới được thể hiên ở bằng chứng tế bào học ntn ?
- Mọi SV đều được cấu tạo tờ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. Tế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống
Câu 11 : Học thuyết tế bào cho rằng:
A. tất cả các cơ thể SV từ đơn bào đến động,thực vật đếu được cấu tạo từ tế bào.
B. tất cả các cơ thể SV từ đơn bào đến đa bào đếu được cấu tạo từ tế bào.
C. tất cả các cơ thể SV từ đơn bào đến động vật, nấm đếu được cấu tạo từ tế bào.
D. tất cả các cơ thể SV từ đơn bào đến nấm, thực vật, nấm đếu được cấu tạo từ tế bào.
D. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.

12, Bằng chứng sinh học phân tử chứng minh điều gì?
- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN, của Prôtêin, mã di truyền…của các loài
Câu 13 : Bằng chứng bản chất và rõ ràng nhất về nguồn gốc chung của sự sống là:
A. Giải phẫu so sánh .
B. phôi sinh học so sánh .
C. địa sinh học .
D, Sinh học phân tử.
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
So sánh các thuyết tiến hoá

CÂU 14: Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là:

A. Sự tích lũy các biến dị có hại, đào thải các biến dị có hịa dưới tác dụng của ngoại cảnh.
B. Sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật.
C. Do ngoại cảnh thay đổi.
D. Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi.
Câu hỏi trắc nghiệm
CÂU 15: Theo Lamac sự hình thành loài hươu cao cổ là:

A. Do tập quán không ngừng vươn cao cổ ăn lá trên cây cao được di truyền qua nhiều thế hệ.
B. Do sự thay đổi đột ngột của môi trường nên chỉ còn tòan lá cây cao buộc hươu phải vươn cổ để ăn lá .
C. Do tác động tích lũy những biến dị cổ cao của chọn lọc.
D. Do phát sinh biến dị cổ cao một cách ngẩu nhiên.
CÂU 16: Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là:
A. Dacuyn. B. Menđen.
C. Lamac. D. Kimura .
Câu hỏi trắc nghiệm
CÂU 17: Theo Lamac, cơ chế tiến hóa là:
Sự thay đổi một cách đột ngột và nhất thời của môi trường sống.
B. Sự thay đổi một cách đột ngột và nhất thời của môi trường sống
C. Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống
D. Sự thay đổi một cách chậm chạp và nhất thời của môi trường sống.
CÂU 18: Theo Lamac nguyên nhân dẫn đến phát sinh loài mới
từ một loài tổ tiến ban đầu là:
Câu hỏi trắc nghiệm

A. Giải thích được sự hình thành loài mới.
B. Đề xuất khái niệm BD cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại BD này.
C. Giải thích thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)