Bài 60. Liên minh châu Âu

Chia sẻ bởi Lê Thành Nam | Ngày 27/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 60. Liên minh châu Âu thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ, thăm lớp 11A3
GV: Hán Trọng Thắng – THPT Chân Mộng
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày một số nét khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ? Theo em tại sao kinh tế Hoa Kỳ lại phát triển mạnh như vậy?
(European Union)
Tiết 13
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Tiết 1:
EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
I. Quá trình hình thành
và phát triển.
II. Vị thế của EU trong
nền kinh tế thế giới.
1. Sự ra đời và phát triển.
Liên minh châu Âu EU hình thành và phát triển từ những tổ chức nào?
Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu (1958)
Cộng đồng Than và Thép (1951)
Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (1957)
Cộng đồng
Châu Âu
EC (1967)
Liên minh
Châu Âu
EU (1993)
I. Quá trình hình thành và phát triển.
1. Sự ra đời và phát triển.
I. Quá trình hình thành và phát triển.
Nhận xét sự phát triển của EU theo không gian.
- EU hình thành dựa trên 3 tổ chức:
+ Cộng đồng than và thép (1951)
+ Cộng đồng kinh tế châu Âu (1957)
+ Cộng đồng nguyên tử châu Âu (1958)
- Số lượng thành viên tăng: Từ 6 thành viên (năm 1967) đến 27 thành viên (hiện nay).
2. Mục đích và thể chế.
Hình 7.3. Những trụ cột của ngôi nhà chung EU
Trình bày
những
liên minh,
hợp tác
của EU?
- Mục đích:
2. Mục đích và thể chế.
- Mục đích:
+ Xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn.
+ Hợp tác, liên kết về nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, pháp luật, an ninh, đối ngoại, xã hội…….

Hãy cho biết mục đích của liên minh châu Âu EU?
Thể chế:
+ Các cơ quan đầu não của EU:
1. Hội đồng Châu Âu (cơ quan lãnh đạo cao nhất, quyết định các chính sách của EU)
2. Nghị viện Châu Âu
3. Hội đồng bộ trưởng Châu Âu
4. Ủy ban liên minh Châu Âu
5. Tòa án Châu Âu
6. Cơ quan kiểm toán
+ Quyết định của các cơ quan đầu não là quy định pháp luật trực tiếp đối với các nước thành viên.
Hình 7.4. Cơ quan đầu não của EU
Nêu tên
các cơ quan
đầu não
của EU và
hoạt động
của những
cơ quan
này?
1. Hội đồng Châu Âu: Gồm những người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước thành viên.
Chức năng: Cơ quan quyền lực cao nhất EU, xác định đường lối, chính sách của EU; chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động của Hội đồng Bộ trưởng EU.
Tìm hiểu một số cơ quan đầu não của EU
2. Hộ đồng Bộ trưởng EU: là cơ quan lập pháp của EU, tham gia Hội đồng là các Bộ trưởng hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành hoặc các lĩnh vực.
Chức năng: Đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số, đưa ra đường lối chỉ đạo.
3. Ủy ban liên minh Châu Âu:Tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, gồm 20 thành viên của Hội đồng so chính phủ các nước thành viên bổ nhiệm trong nhiệm kì 5 năm.
Chức năng: Cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng Bộ trưởng, có thể tự ban hành các luật lệ quy định cách thức thi hành.
4. Tòa án Châu Âu: Có 15 thẩm phán, 9 trạng sư do các chính phủ thỏa thuận có nhiệm kì 6 năm.
Chức năng: Chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU nhằm bảo vệ các quyền cơ bản của công dân và phát triển luật pháp EU.
Tìm hiểu một số cơ quan đầu não của EU
5. Nghị viện châu Âu: là cơ quan lập pháp của EU, bao gồm 626 nghị sĩ của các nước thành viên và được chia ra thành 18 uỷ ban. Nghị viện châu Âu có chức năng thông qua ngân sách, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, cùng hội đồng châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực. Nghị viện cũng có quyền bãi miễn uỷ viên Uỷ viên ban châu Âu.
II. Vị thế của EU trong kinh tế thế giới.
Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
Nhiệm vụ:
Dãy giáo viên: Đọc mục II.1, bảng 7.1, hình 7.5 lấy dẫn chứng để chứng minh EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
- Dãy ngoài: Đọc mục II.2, hình 7.5 lấy dẫn chứng để chứng minh EU là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
(Thảo luận theo bàn)
Bảng 7.1
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
Hình 7.5. vai trò của EU trên thế giới – năm 2004
II. Vị thế của EU trong kinh tế thế giới.
Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.
+ Tổng GDP đứng đầu thế giới: chỉ chiếm 2,2% diện tích và 7,1% dân số nhưng đóng góp 31% GDP toàn thế giới.
+ Chiếm 26% trong sản xuất ô tô của thế giới.
+ Tiêu thụ 19% năng lượng của thế giới
- Tạo ra một thị trường chung giữa các nước thành
- Sử dụng đồng tiền chung (ơ-rô).
Đồng EURO – công cụ tài chính của các nước EU
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
- Áp dụng chung một mức thuế quan trong quan hệ thương mại với các nước nội khối và ngoài khối.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
Lấy ví dụ về quan hệ giữa Việt Nam và EU?
EU chiếm tới 37,7% giá trị xuất khẩu thế giới, đứng đầu thế giới về thương mại, 59% viện trợ phát triển
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm
Kiều bào tại Anh.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG THĂM NƯỚC ANH
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CH Ai Len
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CHLB Đức
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Pháp
Tổng thống Pháp thăm Việt Nam
Câu 1: EU chính thức được ra đời vào năm nào?
1951 C. 1957
B. 1967 D. 1993
Câu 2: Đến nay Liên minh Châu Âu Eu có tất cả bao nhiêu thành viên?
A. 20 Thành viên C. 22 Thành viên
B. 25 Thành viên D. 27 Thành viên
CỦNG CỐ
1
2
3
1
2
3
1
Câu 3. Cơ quan nào có quyền lực cao nhất của EU?
A. Nghị viện châu Âu
B. Hội đồng Bộ trưởng
C. Tòa án châu Âu
D. Ủy ban liên minh châu Âu
E. Hội đồng Châu Âu
Câu 4: Những chỉ tiêu nào chứng tỏ EU là một trung tâm
kinh tế hàng đầu thế giới?
A. Tập hợp của các nước phát triển nhất thế giới.
B. Có GDP lớn nhất thế giới
C. Sản xuất ô tô lớn nhất thế giới.
D. Có dân số lớn nhất thế giới
2
3
1
2
3
Câu 5: Những tiêu chí nào chứng tỏ EU là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới?
A. EU chiếm 19% trong tiêu thụ năng lượng của thế giới
B. EU chiếm 37,7% trong xuất khẩu của thế giới
C. EU chiếm trên 7% dân số thế giới.
D. EU trợ cấp cho hàng nông sản.
1
2
3
Dặn dò:
Về nhà học bài theo hệ thống câu hỏi sau SGK.
- Đọc trước bài 7 Tiết 2: EU- Hợp tác, liên kết để cùng phát triển.
Robert Schuman
Bộ trưởng ngoại giao Pháp
Robert Schuman
là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất
lần đầu tiên trong một bài phát biểu
nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thành Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)