Bài 60. Liên minh châu Âu

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Đoan | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 60. Liên minh châu Âu thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Quý Thầy Cô về dự giờ thăm lớp 7B
PHÒNG GD & ĐT TUY AN
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
Giáo viên thực hiện:
Đinh Tiên Long
BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 7
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án
- Là một dải đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích châu Âu.
- Khí hậu: ôn đới lục địa.
- Sông ngòi:
+ Mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, đóng băng về mùa đông.
+ Các sông quan trọng: Von-ga, Đôn, Đni-ep.
- Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.

Đáp án
- Công nghiệp khá phát triển, đặc biệt là các ngành truyền thống, các nước phát triển hơn cả là Liên bang Nga, U-crai-na.
- Sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo quy mô lớn. U-crai-na là một trong những vựa lúa lớn của châu Âu.
Các em hãy cho biết những hình ảnh sau đây có liên quan đến tổ chức nào ?
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu:
2. Liên minh châu Âu – Một mô hình liên minh toàn diện nhất:
Bài 60:
LIÊN MINH CHÂU ÂU
3. Liên minh châu Âu – Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới:
Vài nét về Liên minh châu Âu
- Diện tích: 4. 422. 773 km2 (2007).
- Dân số: 495 triệu người (2007).
- Thu nhập bình quân/người: 31. 852 USD/người (2007).
- Số quốc gia thành viên: 27 (2007).
- Trụ sở: Brúc – xen (Bỉ).
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
Cộng đồng Than và Thép (1951)
Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (1957)
Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu (1958)
Cộng đồng Châu Âu: EC (1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1993
Với mong muốn duy trì hoà bình và cải thiện đời sống của nhân dân, sáu quốc gia: Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan và Luc-xăm-bua tham gia sáng lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu là tiền thân của EU ngày nay
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
Dựa vào H.60.1, hoàn thành theo bảng sau và rút ra nhận xét về sự phát triển của EU.
Thảo luận nhóm (3 phút)
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua

Anh, Ai-len, Đan Mạch

Hi lạp


Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha


Phần Lan, Thụy Điển, Áo


Hung-ga-ri, Xlô-va-ki-a, Lit-va, Lat-vi-a, E-xtô-ni-a,Xlô-vê-ni-a, Ba Lan, Séc, Man-ta, Sip
Ru-ma-ni, Bun-ga-ri


06



09



10



12



15



25



27



* Nhận xét:
- Số lượng thành viên của EU tăng liên tục: Từ 6 (năm 1957) lên 25 thành viên (năm 2004).
- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lí.
- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.
1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu:
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
- Liên minh châu Âu được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn, năm 2007 gồm 27 thành viên và đang có xu hướng gia tăng thêm.

Tại sao nói Liên minh châu Âu (EU) là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế hiện nay trên thế giới?
Thảo luận nhóm (3 phút)
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
Nói Liên minh châu Âu (EU) là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế hiện nay trên thế giới vì:
+ EU có cơ quan lập pháp chung là Nghị viện châu Âu và chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung (với đồng tiền chung: đồng euro), hàng hóa, vốn, dịch vụ tự do lưu thông trong các nước thuộc Liên minh.
+ Công dân của các quốc gia thuộc Liên minh ngoài quốc tịch của quốc gia mình còn có quốc tịch chung, sự đi lại của công dân Liên minh rất thuận lợi.
+ EU rất chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ, đào tạo nghề nghiệp cho người lao động.
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
2. Liên minh châu Âu – Một mô hình liên minh toàn diện nhất:
1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu:
- Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế.
Bỉ
Đức
Pháp
Phần Lan
Italia
Hà Lan
Áo
Bồ Đào Nha
Tây Ban Nha
Lúcxămbua
Hy Lạp
Ailen
Xlôvenia
B?n d? c�c nu?c s? d?ng d?ng O rơ
Sử dụng đồng Euro là bước tiến mới của sự liên kết EU
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
- Là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
- Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với các nước, các tổ chức kinh tế trên toàn cầu, đặc biệt với Việt Nam.
3. Liên minh châu Âu – Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới:
2. Liên minh châu Âu – Một mô hình liên minh toàn diện nhất:
1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu:
Quan sát H. 60.3, nêu vài nét về hoạt động thương mại của Liên minh châu Âu.
MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM- EU
Trong năm 2009, tổng số viện trợ EU cam kết dành cho Việt Nam là 716,21 triệu Euro (tương đương với 17,82% tổng số viện trợ nước ngoài), trong đó khoảng một nửa là viện trợ không hoàn lại (308 triệu Euro).
EU là một trong những thị trường xuất siêu của Việt Nam, trong đó chủ yếu là hàng dệt may, giày dép, hải sản, cà phê, đồ gỗ,...
Đánh giá
Câu 2: Tại sao nói Liên minh châu Âu (EU) là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế hiện nay trên thế giới?
Câu 1: Trình bày sự mở rộng của Liên minh châu Âu (EU). Xác định các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu.
- Học bài.
- Xem, trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 183.
- Tìm hiểu, chuẩn bị trước bài mới:
Bài 61:
THỰC HÀNH
ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ
CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU
Hướng dẫn về nhà
Bài tập
Tại sao nói Liên minh châu Âu (EU) là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế hiện nay trên thế giới. Hoàn thành sơ đồ dưới đây:
Liên minh châu Âu (EU)
Là liên minh toàn diện nhất thế giới
Là liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới
CHÀO TẠM BIỆT
Bài học đến đây là kết thúc.Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Đoan
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)