Bài 60. Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn | Ngày 11/05/2019 | 191

Chia sẻ tài liệu: Bài 60. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC NÂNG CAO
LỚP 12



Q. XÃ
Q.THỂ
CÁ THỂ
HỆ SINH THÁI
QUAN
HỆ
DINH
DƯỠNG,
NƠI Ở
CÙNG
LOÀI
TẬP
HỢP
QT
KHÁC
LOÀI
QUAN
HỆ
SINH
THÁI
KHÁC
LOÀI
?
QUAN
HỆ
SV - SV,
SV - MT
Bài 60: HỆ SINH THÁI
I.Khái niệm:
II.Các thành phần cấu trúc của quần xã:
III. Các kiểu hệ sinh thái:
Tiết 63
I.Khái niệm

Ví dụ:Ở 1 góc của rừng nhiệt đới có các loài Cỏ, thông,bạch đàn, hổ, thỏ, cáo, côn trùng, chim sâu,rắn,rêu...
Chỉ ra các nhóm SV và các NTST trong khu rừng trên ?

Các NTVS
- Khí hậu,
- Thổ nhưỡng
- Chất vô cơ, hữu cơ





Q. Xã

Sinh cảnh
*Khái niệm:
Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao gồm Quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã gọi là Sinh cảnh
Nêu khái niệm vê hệ sinh thái?

Từ KN về HST , ng cứu SGK, cho biết tại sao HST thể hiện C/N của 1 tổ chức sống ?










- SVSX: cỏ, thông, bạch đàn…
- SVTT: Thỏ, côn trùngchim, rắn…
- SV phân giải: VSV, nấm

* HST biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống vì:
+ HST là tập hợp của QX SV với MT vô sinh của nó, trong đó các SV tương tác với nhau và với MT để tạo nên các chu trình S- Đ – H và sự biến đổi năng lượng
+ HST là 1 hệ thống sinh học hoàn chỉnh như 1 cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ vứi MT thông qua 2 quá trình tổng hợp và phân huỷ vật chất
+ HST là 1 hệ động lực mở và tự điều chỉnh vì hệ tồn tại dựa vào nguồn vật chất và năng lượng từ MT, có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái ổn định
Ở ví dụ trên, HST gồm mấy thành phần. Đó là những thành phần nào ?










- SVSX: cỏ, thông, bạch đàn…
- SVTT: Thỏ, côn trùngchim, rắn…
- SV phân giải: VSV, nấm


Các NTVS
- Khí hậu,
- Thổ nhưỡng
- Chất vô cơ, hữu cơ





Sinh cảnh

Q. Xã
II.Các thành phầncấu trúccủa quần xã:
Gỉa sử 1 chuỗi thức ăn của hệ sinh thái rừng trong ví dụ trên
Cỏ Thỏ Cáo VSV
Từ chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng ta có sơ đồ sau ?
T.Vật
Đ.Vật
VSV
Q xã
Các yếu
tố K . hậu
Các yếu tố
thổ nhưỡng
Sinh cảnh
Hãy cho biết mối quan hệ giữa SV-SV,
SV - NTST,
NTST - NTST bằng cách điền mũi tên vào sơ đồ?
H
E

S
I
N
H

T
H
A
I
Từ sơ đồ hãy cho biết các yếu tố cấu tạo nên hệ sinh thái ?

Cỏ

Thỏ
Cáo

VSV

- 1. SVSX
- 2. SVTT
- 3. SVPG
QX
4. Chất vô cơ
5. Chất hữu cơ

6. Yếu tố khí hậu
SC
Mối quan hệ giữa các thành phần cấu trúc trong HST đã tạo nên những chức năng cơ bản gì?

*Chức năng cơ bản của Hệ Sinh Thái
Các yếu tố nói trên tạo thành 2 thành phần cơ bản của hệ sinh thái là Quần xã sinhvật và Sinhcảnh, tác động qua lại lẫn nhau
- Tạo ra mối quan hệ dinh dưỡng xác định
- Tạo nên chu trình tuần hoàn vật chất giữa quần xã và sinh cảnh
- Quy định tính đa dạng về T/P loài của QX.
Hệ Sinh Thái
(Biến đổi)
N. lượng

Trả về

Nhiệt tỏa ra M.trường
Từ MT
Vật chất
Từ MT
M. trường

Hô hấp
Hãy cho biết sự khác nhau giữa sự biến đổi vật chấtvà năng lượng trong Quần xã Sinh vật?

- Vật chất từ MT vào Quần xã qua biến đổi được trả lại MT và được sử dụng nhiều lần

- Năng lượng vận chuyển theo dòng , bị phát tán ra MT dưới dạng nhiệt và chỉ được sử dụng 1 lần

III. Các kiểu hệ sinh thái:
Bằng những kiến thức đã học và kiến thức thực tế, nghiên cứu các thông tin trong sách giáo khoa. Em hãy cho biết các kiểu hệ sinh thái?
1, Hệ sinh thái tự nhiên:
Các HST khác nhau về kích cỡ, mức độ tổ chức,
sự sắp sếp các mối quan hệ chức năng và nhiều
đặc tính quan trọng khác nhưng có chức năng
chung nhất là thực hiện 1chu trình sinh học đầy đủ
Được chia làm 2 nhóm: + Hệ sinh thái tự nhiên
+ Hệ sinh thái nhân tạo
Được hình thành bằng các quy luật tự nhiên rất đa dạng và phong phú, đang tồn tại và hoạt động trong sự thống nhất và toàn vẹn
a,Hệ sinh thái trên cạn:
* Rừng mưa nhiệt đới:
* Rừng lá rộng ôn đới:
a,Hệ sinh thái trên cạn:
* Rừng thông phương bắcTai ga
* Thảo nguyên
*Hoang mạc nhiệt đới và ôn đới
b,Hệ sinh thái dưới nước:
+ HST nước ngọt
- HST nước đứng

*Ao
* Hồ
* Đầm
* Sông
* Suối
- HST nước chảy

+ HST
nước mặn
+ HST vùng ngoài khơi
* HST vùng ven bờ
2, Hệ sinh thái nhân tạo:
HST nhân tạo do chính con người tạo ra, đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người.
* Trong ống nghiệm
* Bể cá cảnh
b.Hệ lớn hơn
a. Hệ cực bé

b.Hệ cực lớn
* Đồng ruộng
* Vườn
* Rừng
* Đồi
Hãy phân biệt các HST sau?
* các hồ chứa
* Trang trại
* Nông thôn
* Thành thị
b.Hệ cực lớn
Tùy thuộc vào kích cỡ
và bản chất mà con người bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng và năng lượng để duy trì trạng thái ổn định như: Bónphân, tưới nước...
I. Khái niệm về Hệ sinh thái
II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
* Có 6 yếu tố tạo nên 2 thành phần chính của HST là: Quần xã sinh vật và khu vực sống của Quần xã ( Sinh cảnh)
* Chức năng cơ bản của Hệ Sinh Thái
III. Các kiểu hệ sinh thái:
1, Các hệ sinh thái tự nhiên:
a. Hệ sinh thái trên cạn: + HST nước đứng
b. Hệ sinh thái dưới nước: - HST nước ngọt: + HST nước chảy
- HST nước mặn: + Vùng ngoài khơi
+ Vùng ven
2, Các Hệ sinh thái nhân tạo:

Củng cố: Những nội dung chính đã học trong bài
Bài 1:
Hãy mô tả 1 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới bằng những câu hỏi sau?
Bài tập
Những NTST( vô sinh và hữu sinh) cóthể có trong hệ sinh thái rừng l� gì?


-La,cành cây mục là thức ăn của những SV nào?

- Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng ?

Động vật có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật ?

Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì đều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ?

Nhân tố VS : ñaát, ñaù, laù ruïng, muøn höõu cô...
Nhân tố HS : caây coû, caây goã, ñòa y, höôu,
hoå, chuoät, caày, boï ngöïa, saâu...

? Của sinh vật phân giải :VK,giun đất, nấm,...
? Cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống...
? Động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật...
? Mất nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn...
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết hậu quả ?






Bài 2
Phá rừng, rác thải, nước thải,
khói thải,
sử
dụng chất
độc
hóa học,
sinh nhiều con...




ở 1 địa phận
H. Văn Lãng,
T. Lạng Sơn
Một góc ở
P. Đông Kinh,
T/P. Lạng Sơn
Cơn bão Số 6 Năm 2008
ở Lạng Sơn


Hậu quả là:
Hạn hán,
Lũ lụt,
ô nhiễm MT,đói
nghèo, bệnh tật
dị tật....




Khắc phục các hậu quả trên bằng cách nào?






BV rừng, khai thác hợp lí, sử lí kịpthời những vụ phá rừng, trồng rừng,gom rác vệ sinh MT, xử lí rác,nước thải...



Tích cực xóa đóigiảm nghèo,phòng chống bệnh tật, kếhoạch hóa giađình, tích cực học tập, tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia BV, tạo nên sự đa dạng và cân bằng SH cho MT sống của muôn loài.



Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
L¹ng S¬n, th¸ng 4 n¨m 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)