Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Uy | Ngày 19/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Có 5 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 lựa chọn, trong đó có 1 đáp án đúng.
Mỗi câu xuất hiện trong thời gian từ 45 giây đến 60 giây để HS vừa đọc, vừa suy nghĩ
Học sinh chọn đáp án đúng, ghi vào giấy có sẵn họ tên.
Ví dụ câu 1 chọn A thì ghi 1A
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1 : Câu kết luận nào sau đây là sai:
A. Qua bất kỳ một điểm nào trong điện trường đều vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức điện trường không cắt nhau.
C. Đường sức điện trường ( tĩnh) là những đường khép kín.
D. Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau.
Câu 2 : Lực điện tác dụng giữa hai điện tích sẽ thay đổi thế nào khi điện tích của mỗi điểm tích tăng lên 2 lần, khoảng cách giữa chúng tăng 2 lần, hằng số điện môi tăng 2 lần.
A. Lực điện giảm đi 8 lần.
B. Lực điện không thay đổi.
C. Lực điện giảm đi 4 lần.
D. Lực điện giảm đi 2 lần.
Câu 3 : Một hạt nhỏ mang điện tích q = 6,10-6C, một hạt nhỏ khác mang điện tích q`=12,10-6C.Khi đặt chúng trong dầu hỏa có hằng số điện môi ? = 2 thì lực điện tác dụng lên chúng là F = 2,6N. Khoảng cách giữa các hạt đó là:
A. r = 0,35m B. r = 3,5.10 -5m.
C. r = 0,125m. D. Đáp số khác
Câu 4 : Hạt nhân nguyên tử Hyđrô có điện tích q =+e, electron của nguyên tử đó cách hạt nhân một khoảng r = 5.10-11m. Xác định lực điện tác dụng giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hyđrô.
A.Lực hút nhau có độ lớn F = 9,2.10-8N.
B.Lực hút nhau có độ lớn F = 1,1.10-17N.
C.Lực hút nhau có độ lớn F = 4,5.10-8N. D.Lực đẩy nhau có độ lớn F = 5,6.10-11N.
Câu 5 : Đưa một quả cầu đã nhiễm điện âm lại gần một ống nhôm nhẹ chưa mang điện treo đầu sợi dây tơ thì :
A. Ống nhôm bị hút lại phía quả cầu.
B. Ống nhôm bị đẩy ra xa quả cầu.
C. Ống nhôm bị hút lại phía quả cầu, sau đó bị đẩy ra.
D. Ống nhôm vẫn nằm yên.
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
Một vật có thể được nhiễm điện bằng cách nào?
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
Trong thời gian vật nhiễm điện, hiện tượng xảy ra thế nào?
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
Khi trong vật dẫn không có dòng điện, người ta nói rằng vật dẫn cân bằng tĩnh điện hay là vật cân bằng trong điện trường.
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
2. Điện trường trong vật dẫn tích điện
Trong vật dẫn cân bằng điện có điện trường hay không?Nếu có thì xảy ra hiện tượng gì?
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
2. Điện trường trong vật dẫn tích điện
Bên trong vật dẫn, điện trường bằng không
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
2. Điện trường trong vật dẫn tích điện
Vậy mặt ngoài vật dẫn cân bằng điện có điện trường hay không?Nếu có thì điện trường này có đặc điểm gì?
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
2. Điện trường trong vật dẫn tích điện
Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
2. Điện trường trong vật dẫn tích điện
3. Điện thế của vật dẫn tích điện
-Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau
-Điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn có giá trị bằng nhau và bằng điện thế mặt ngoài.
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
2. Điện trường trong vật dẫn tích điện
3. Điện thế của vật dẫn tích điện
-Điện thế tại mọi điểm trên vật dẫn có giá trị bằng nhau vậy vật dẫn là vật đẳng thế.
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
1. Trạng thái cân bằng điện
2. Điện trường trong vật dẫn tích điện
3. Điện thế của vật dẫn tích điện
4. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện
Ở một vật dẫn rỗng nhiễm điện, thì điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn.
Điện tích tập trung nhiều nhất ở những chổ lồi, con chổ lõm hầu như không có điện tích.
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 7
I. Vật dẫn trong điện trường
II. Điện môi trong điện trường
Khi dặt điện môi trong điện trường thì điện môi bị phân cực
Câu 1 : Kết luận nào sau đây là đúng�:
A. Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của mỗi vật dẫn đang nhiễm điện
B. Các hạt mang điện tích trong vật dẫn chuyển động thành dòng theo chiều đường sức điện trường.
C. Cường độ điện trường ở bên trong mọi vật dẫn luôn luôn bằng không.
D. Tổng điện tích có ở mọi vật dẫn đều bằng không.
Câu 1 : Chọn câu phát biểu sai:
A. Công của lực điện làm dich chuyển điện tich trong điện trường tỷ lệ với độ lớn điện
tích di chuyển.
B. Công của lực điện làm dich chuyển điện tich trong điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
C. Công của lực điện làm dich chuyển điện tich trong điện trường chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
D.Tất cả đều sai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Uy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)