Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường
Chia sẻ bởi Lương Thị Lụa |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Xin chào các em đến với giờ học Vật lý
Ta cùng nhắc lại bài cũ:
Tương tác giữa các điện tích trong điện môi thay đổi như thế nào so với trong chân không ?
Điện trường có tính chất gì ?
Khái niệm hiệu điện thế?
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
I/ vật dẫn trong điện trường
-Thế nào là vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện?
Xét tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện CBĐ
a. Điện trường ở vật dẫn:
- ở mọi điểm bên trong vật dẫn CBĐ: cường độ điện trường bằng không.
-Cường độ điện trường ở mọi điểm bên trong vật dẫn CBĐ phải >0, đúng hay sai,tại sao?
-Cường độ điện trường ở mọi điểm trên mặt vật dẫn CBĐ mà xiên góc với bề mặt vật dẫn có tác động gì đến hạt mang điện tự do không?
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
1/ vật dẫn trong điện trường
-Thế nào là vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện?
Xét tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện CBĐ
a. Điện trường ở vật dẫn:
- ở mọi điểm bên trong vật dẫn CBĐ: cường độ diện trường bằng không.
- ở mọi điểm trên mặt vật dẫn CBĐ: cường độ điện trường vuông góc với mặt vật dẫn
-Cường độ diện trường ở mọi điểm bên trong vật dẫn CBĐ phải >0, đúng hay sai,tại sao?
-Cường độ diện trường ở mọi điểm trên mặt vật dẫn CBĐ mà xiên góc với bề mặt vật dẫn có tác động gì đến hạt mang điện tự do không?
b. Điện thế của vật dẫn:
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
-Xác định hiệu điện thế giữa 2 điểm bên trong vật dẫn CBĐ ?
-Kết luận gì về điện thế giữa các điểm?
Điện thế tại mọi điểm, bên trong vật dẫn CBĐ, bằng nhau, vật dẫn CBĐ là vật đẳng thế
c. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn
-Nếu vật dẫn CBĐ mang điện tích thì điện tích phân bố ở bề mặt hay bên trong vật dẫn?
- Vật dẫn CBĐ mang điện tích thì điện tích chỉ phân bố trên mặt ngoài của vật
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
b. Điện thế của vật dẫn:
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
-Xác định hiệu điện thế giữa 2 điểm bên trong vật dẫn CBĐ ?
-Kết luận gì về điện thế giữa các điểm?
Điện thế tại mọi điểm, bên trong vật dẫn CBĐ, bằng nhau, vật dẫn CBĐ là vật đẳng thế
c. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn
-Nếu vật dẫn CBĐ mang điện tích thì điện tích phân bố ở bề mặt hay bên trong vật dẫn?
- Vật dẫn CBĐ mang điện tích thì điện tích chỉ phân bố trên mặt ngoài của vật
-Cường độ điện trường có bị ảnh hưởng bởi sự phân bố của điện tích
- Điện tích tập trung nhiều ở những chỗ lồi nhọn.dẫn đến cường độ điện trường mạnh nhất ở những chỗ đó
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
- ứng dụng:
+ Giải thích hiện tượng "rò điện"...làm cột chống sét
+ Chống "rò điện".
+ Làm màn chắn tĩnh điện.
Các tính chất trên đúng cho cả vật dẫn rỗng , nếu trong phần rỗng không có điện tích
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
2/ đIện môi trong điện trường
-Điện môi khác vật dẫn ở điểm nào?
-Tại sao tương tác giữa các điện tích trong điện môi giảm so với trong chân không?
-Tại sao điện trường nơi có điên môi bị giảm đi?
Xét khối điện môi đặt trong điện trường:
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
2/ đIện môi trong điện trường
-Điện môi khác vật dẫn ở điểm nào?
-Tại sao tương tác giữa các điện tích trong điện môi giảm so với trong chân không?
-Tại sao điện trường nơi đặt điện môi bị giảm đi?
Xét khối điện môi đặt trong điện trường:
- Có sự phân cực điện môi: xuất hiện các điện tích liên kết...làm xuất hiện điện trường ngược lại, làm giảm điện trường ngoài.
- Sự phân cực ở các điện môi khác nhau, nên hằng số điện môi cũng khác nhau
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
2/ đIện môi trong điện trường
1/ vật dẫn trong điện trường
a. Điện trường ở vật dẫn: ở bên trong.,trên bề mặt..
b. Điện thế của vật dẫn: tại mọi điểm bên trong vật dẫn.
c. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn- ứng dụng..
Sự phân cực điện môi..
Hẹn gặp lại giờ Vật lý sau !
Thank you, bye bye, see you again !
Con lac va cham.swf
Ta cùng nhắc lại bài cũ:
Tương tác giữa các điện tích trong điện môi thay đổi như thế nào so với trong chân không ?
Điện trường có tính chất gì ?
Khái niệm hiệu điện thế?
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
I/ vật dẫn trong điện trường
-Thế nào là vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện?
Xét tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện CBĐ
a. Điện trường ở vật dẫn:
- ở mọi điểm bên trong vật dẫn CBĐ: cường độ điện trường bằng không.
-Cường độ điện trường ở mọi điểm bên trong vật dẫn CBĐ phải >0, đúng hay sai,tại sao?
-Cường độ điện trường ở mọi điểm trên mặt vật dẫn CBĐ mà xiên góc với bề mặt vật dẫn có tác động gì đến hạt mang điện tự do không?
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
1/ vật dẫn trong điện trường
-Thế nào là vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện?
Xét tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện CBĐ
a. Điện trường ở vật dẫn:
- ở mọi điểm bên trong vật dẫn CBĐ: cường độ diện trường bằng không.
- ở mọi điểm trên mặt vật dẫn CBĐ: cường độ điện trường vuông góc với mặt vật dẫn
-Cường độ diện trường ở mọi điểm bên trong vật dẫn CBĐ phải >0, đúng hay sai,tại sao?
-Cường độ diện trường ở mọi điểm trên mặt vật dẫn CBĐ mà xiên góc với bề mặt vật dẫn có tác động gì đến hạt mang điện tự do không?
b. Điện thế của vật dẫn:
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
-Xác định hiệu điện thế giữa 2 điểm bên trong vật dẫn CBĐ ?
-Kết luận gì về điện thế giữa các điểm?
Điện thế tại mọi điểm, bên trong vật dẫn CBĐ, bằng nhau, vật dẫn CBĐ là vật đẳng thế
c. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn
-Nếu vật dẫn CBĐ mang điện tích thì điện tích phân bố ở bề mặt hay bên trong vật dẫn?
- Vật dẫn CBĐ mang điện tích thì điện tích chỉ phân bố trên mặt ngoài của vật
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
b. Điện thế của vật dẫn:
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
-Xác định hiệu điện thế giữa 2 điểm bên trong vật dẫn CBĐ ?
-Kết luận gì về điện thế giữa các điểm?
Điện thế tại mọi điểm, bên trong vật dẫn CBĐ, bằng nhau, vật dẫn CBĐ là vật đẳng thế
c. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn
-Nếu vật dẫn CBĐ mang điện tích thì điện tích phân bố ở bề mặt hay bên trong vật dẫn?
- Vật dẫn CBĐ mang điện tích thì điện tích chỉ phân bố trên mặt ngoài của vật
-Cường độ điện trường có bị ảnh hưởng bởi sự phân bố của điện tích
- Điện tích tập trung nhiều ở những chỗ lồi nhọn.dẫn đến cường độ điện trường mạnh nhất ở những chỗ đó
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
- ứng dụng:
+ Giải thích hiện tượng "rò điện"...làm cột chống sét
+ Chống "rò điện".
+ Làm màn chắn tĩnh điện.
Các tính chất trên đúng cho cả vật dẫn rỗng , nếu trong phần rỗng không có điện tích
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
2/ đIện môi trong điện trường
-Điện môi khác vật dẫn ở điểm nào?
-Tại sao tương tác giữa các điện tích trong điện môi giảm so với trong chân không?
-Tại sao điện trường nơi có điên môi bị giảm đi?
Xét khối điện môi đặt trong điện trường:
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
2/ đIện môi trong điện trường
-Điện môi khác vật dẫn ở điểm nào?
-Tại sao tương tác giữa các điện tích trong điện môi giảm so với trong chân không?
-Tại sao điện trường nơi đặt điện môi bị giảm đi?
Xét khối điện môi đặt trong điện trường:
- Có sự phân cực điện môi: xuất hiện các điện tích liên kết...làm xuất hiện điện trường ngược lại, làm giảm điện trường ngoài.
- Sự phân cực ở các điện môi khác nhau, nên hằng số điện môi cũng khác nhau
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
2/ đIện môi trong điện trường
1/ vật dẫn trong điện trường
a. Điện trường ở vật dẫn: ở bên trong.,trên bề mặt..
b. Điện thế của vật dẫn: tại mọi điểm bên trong vật dẫn.
c. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn- ứng dụng..
Sự phân cực điện môi..
Hẹn gặp lại giờ Vật lý sau !
Thank you, bye bye, see you again !
Con lac va cham.swf
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Lụa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)