Bai 6 van hoa co dai
Chia sẻ bởi Trần Trung Hiếu |
Ngày 17/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: bai 6 van hoa co dai thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
III. NỘI DUNG 3 : CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
1. Thời cơ :
- Lý luận về thời cơ :
+ Tạo thời cơ và tận dụng thời cơ là 1 nghệ thuật trong đấu tranh mà xưa nay cả 2 bên giữa ta và địch luôn coi trọng. Riêng trong Cách mạng tháng Tám Đảng ta hết sức quan tâm đến vấn đề tạo thời cơ và tận dụng thời cơ, coi đó như làmột chủ trương quan trọng để giành thắng lợi cuối cùng. Chủ nghĩa Mác-lênin cho rắng “ Nếu phát động khởi nghĩa sớm ko đúng thời cơ thì CM sẽ gặp khó khăn, trái lại nếu bỏ lỡ thời cơ qua đi mà ko tận dụng thì nó tồi với CM, với lịch sử. Như vậy, biết chớp thời cơ đúng lúc kịp thời, ko sớm ko muộn”.
+ Thời cơ có thể do hoàn cảnh bên ngoài đem lại ( khách quan ), mặt khác thời cơ có thể do sự thay đổi tương qống sánh lực lượng giữa CM và phản CM trong nước tạo ra ( thời cơ chủ quan ). Vì vậy người CM phải chủ động tạo ra thời cơ, làm nên thưòi cơ. Mặt khác phải biết chớp lấy thời cơ do khách quan mang lại. Giữa nhân tố chủ quan và khách quan thì chủ quan luôn đóng vai trò quan trọng, bời ví nếu thời cơ khách quan mang lại nhưng bên trong ta ko chuẩn bị, ko có được sự so sánh lực lượng có lợi cho ta thì ta ko cần thời cơ khách quan.
- Ý nghĩa thực tiễn : Đi vào thực tiễn của CMT8 thì vấn đề thời cơ đc biểu hiện như sau:
+ Về yếu tố kháh quan : - Đồng minh đánh phát xít Nhật -> Nhật đầu hàng -> quân đội Nhật ở Đông Dương hoang mang, chính phủ Trần Trọng Kim tê liệt, tan rã -> kẻ thù của ta bị đánh bại.
- Các thế lực đế quốc như quân đội Anh, Tưởng chưa kịp vào Đông Dương -> ta chủ trương giàng chính quyền trước khi quân Anh, Tưởng vào.
+ Về yếu tố chủ quan : - PTCM đã lên đến đỉnh cao, cụ thể là cao trào kháng Nhật cứu nước.
- ĐCSĐD đã chuẩn bị, đã được thử thách và có đường lối chủ trương kip thời, đngs đắn ( hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào 14,15/8/1945 đã phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào, ĐH quốc dân 16/8 thông qua 10 chính sách của Việt minh, thành lập chính phủ lâm thời…)
=> Như vậy, bên trong ta tạo ra, bên ngoài ta chớp lấy. Đảng ta ko những có đường lối, chủ trương đúng đắn mà còn nắm vững nghệ thuật CM là nắm vững thời cơ và quyết tâm đấu tranh nên đã đưa CM đến thắng lợi. Đây là “ thời cơ ngàn năm có một”, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định : “ Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.
* Lưu ý : Thời cơ CMT8 là thời cơ ngàn năm có một vì :
- Phát xít Nhật đã đầu hàng đồng minh ko đk, kẻ thù chính của chúng ta đã ngã gục, bọn Nhật ở Đông Dương rệu rã ko còn sức chiến đấu.
- Bọn tay sai thân Nhật hoang mang, dao động đến cực độ.
- Các thế lực đế quốc như quân đội Anh, Tưởng chưa kịp vào Đông Dương .
- Thời cơ diễn ra sau khi Nhật đầu hàng đồng minh và trước khi quân đồng minh kéo vào nước ta, khoảng thời gian ngắn ngủi đó chính là thời cơ ngàn năm có một.
2. Nét chính về diễn biến Cách mạng tháng Tám :
- Ngày 15/8/1945, NB chính thức tuyên bố đầu hàng đồng minh ko đk. Hội nghị Đảng toàn quốc ( 13->15/8), tiếp đó là ĐH quốc dân ở Tân Trào ( 16->17/8) nhận định thời cơ đã đến và quyết định phát động toàn dân đứng lên tiến hành tổng khởi nghĩa.
Ngay đêm 13/8, nhận thấy NB sắp đầu hàng đồng minh, UB khởi nghĩa TW đã ban bố lệnh khởi nghĩa. Nhận đc lệnh này, một bộ phận của Đội VN giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, làm lễ xuất phát từ Tân Trào ( Tuyên Quang ) tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên ( chiều 16/8), mở đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa. Một số địa phương như Quảng Nam, tuy chưa nhận đc lệnh khởi nghĩa nhưng căn cứ vào tình hình cụ thẻ của địa phương và vận dụng chỉ thị “ Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã phát động nhân dân khởi nghĩa, giành chính quyền vào ngày 14/8/1945.
- Tại vùng căn cứ địa CM, sau khi nhận đc lệnh khởi nghĩa, các lực lượng vũ trang của ta ( bao gồm lực lượng vũ trang tập trung và lực lượng vú
1. Thời cơ :
- Lý luận về thời cơ :
+ Tạo thời cơ và tận dụng thời cơ là 1 nghệ thuật trong đấu tranh mà xưa nay cả 2 bên giữa ta và địch luôn coi trọng. Riêng trong Cách mạng tháng Tám Đảng ta hết sức quan tâm đến vấn đề tạo thời cơ và tận dụng thời cơ, coi đó như làmột chủ trương quan trọng để giành thắng lợi cuối cùng. Chủ nghĩa Mác-lênin cho rắng “ Nếu phát động khởi nghĩa sớm ko đúng thời cơ thì CM sẽ gặp khó khăn, trái lại nếu bỏ lỡ thời cơ qua đi mà ko tận dụng thì nó tồi với CM, với lịch sử. Như vậy, biết chớp thời cơ đúng lúc kịp thời, ko sớm ko muộn”.
+ Thời cơ có thể do hoàn cảnh bên ngoài đem lại ( khách quan ), mặt khác thời cơ có thể do sự thay đổi tương qống sánh lực lượng giữa CM và phản CM trong nước tạo ra ( thời cơ chủ quan ). Vì vậy người CM phải chủ động tạo ra thời cơ, làm nên thưòi cơ. Mặt khác phải biết chớp lấy thời cơ do khách quan mang lại. Giữa nhân tố chủ quan và khách quan thì chủ quan luôn đóng vai trò quan trọng, bời ví nếu thời cơ khách quan mang lại nhưng bên trong ta ko chuẩn bị, ko có được sự so sánh lực lượng có lợi cho ta thì ta ko cần thời cơ khách quan.
- Ý nghĩa thực tiễn : Đi vào thực tiễn của CMT8 thì vấn đề thời cơ đc biểu hiện như sau:
+ Về yếu tố kháh quan : - Đồng minh đánh phát xít Nhật -> Nhật đầu hàng -> quân đội Nhật ở Đông Dương hoang mang, chính phủ Trần Trọng Kim tê liệt, tan rã -> kẻ thù của ta bị đánh bại.
- Các thế lực đế quốc như quân đội Anh, Tưởng chưa kịp vào Đông Dương -> ta chủ trương giàng chính quyền trước khi quân Anh, Tưởng vào.
+ Về yếu tố chủ quan : - PTCM đã lên đến đỉnh cao, cụ thể là cao trào kháng Nhật cứu nước.
- ĐCSĐD đã chuẩn bị, đã được thử thách và có đường lối chủ trương kip thời, đngs đắn ( hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào 14,15/8/1945 đã phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào, ĐH quốc dân 16/8 thông qua 10 chính sách của Việt minh, thành lập chính phủ lâm thời…)
=> Như vậy, bên trong ta tạo ra, bên ngoài ta chớp lấy. Đảng ta ko những có đường lối, chủ trương đúng đắn mà còn nắm vững nghệ thuật CM là nắm vững thời cơ và quyết tâm đấu tranh nên đã đưa CM đến thắng lợi. Đây là “ thời cơ ngàn năm có một”, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định : “ Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.
* Lưu ý : Thời cơ CMT8 là thời cơ ngàn năm có một vì :
- Phát xít Nhật đã đầu hàng đồng minh ko đk, kẻ thù chính của chúng ta đã ngã gục, bọn Nhật ở Đông Dương rệu rã ko còn sức chiến đấu.
- Bọn tay sai thân Nhật hoang mang, dao động đến cực độ.
- Các thế lực đế quốc như quân đội Anh, Tưởng chưa kịp vào Đông Dương .
- Thời cơ diễn ra sau khi Nhật đầu hàng đồng minh và trước khi quân đồng minh kéo vào nước ta, khoảng thời gian ngắn ngủi đó chính là thời cơ ngàn năm có một.
2. Nét chính về diễn biến Cách mạng tháng Tám :
- Ngày 15/8/1945, NB chính thức tuyên bố đầu hàng đồng minh ko đk. Hội nghị Đảng toàn quốc ( 13->15/8), tiếp đó là ĐH quốc dân ở Tân Trào ( 16->17/8) nhận định thời cơ đã đến và quyết định phát động toàn dân đứng lên tiến hành tổng khởi nghĩa.
Ngay đêm 13/8, nhận thấy NB sắp đầu hàng đồng minh, UB khởi nghĩa TW đã ban bố lệnh khởi nghĩa. Nhận đc lệnh này, một bộ phận của Đội VN giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, làm lễ xuất phát từ Tân Trào ( Tuyên Quang ) tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên ( chiều 16/8), mở đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa. Một số địa phương như Quảng Nam, tuy chưa nhận đc lệnh khởi nghĩa nhưng căn cứ vào tình hình cụ thẻ của địa phương và vận dụng chỉ thị “ Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã phát động nhân dân khởi nghĩa, giành chính quyền vào ngày 14/8/1945.
- Tại vùng căn cứ địa CM, sau khi nhận đc lệnh khởi nghĩa, các lực lượng vũ trang của ta ( bao gồm lực lượng vũ trang tập trung và lực lượng vú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Hiếu
Dung lượng: 224,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)