Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hà | Ngày 11/05/2019 | 200

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 6:
ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp




Mục tiêu bài dạy:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
Giải thích được khái niệm nuôi cấy mô tế bào
Giải thích được cơ sở khoa học của nuôi cấymô tế bào thực vật.
Trình bày được quy trình và đặc điểm của mỗi khâu trong quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Mục tiêu bài dạy:
2. Về kĩ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét.
Vận dụng đượ quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô trong thực hành.
3. Về thái độ:
Có ý thứ ứng dụng khoa học kĩ thuạt vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suất
I- Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào:
II- Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào:
1. Tính toàn năng của tế bào
2. Phân hoá và phản phân hoá
III- Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
IV- ý nghĩa
I-Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Quan sát hình vẽ và cho biết:
? Cây con được tạo ra từ phần nào của cây mẹ?
? Môi trường nuôi cấy có đặc điểm gì?
I-Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Nuôi cấy mô tế bào là đưa mô phân sinh trong các đỉnh sinh trưởng của chồi , rễ, lá non của cây vào nuôi cấy trong môi trường thích hợp để tạo thành cây con.
? Nuôi cấy mô tế bào là gì?
II- Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào:

1.Tính toàn năng của tế bào:
Tính toàn năng của tế bào là gì?
Là khả năng của tế bào có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh do tế bào có chứa hệ gen quy định toàn bộ kiểu gen của loài.
II- Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào:

2. Phân hoá và phản phân hoá tế bào:
Tế bào hợp tử phải trải qua quá trình nào để tạo thành cây hoàn chỉnh?
Phân hoá là gì?
Phân hoá là tạo ra các tế bào thực hiện chức năng chuyên biệt

II- Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào:

2. Phân hoá và phản phân hoá tế bào:
Tế bào đã phân hoá có mất khả năng biến đổi không?
Tế bào đã phân hoá biến đổi như thế nào?
Phản phân hoá là các tế bào phân chia liên tiếp
cho các tế có cùng chức năng
Phản phân hoá là gì?
II- Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào:

Tóm lại: Kĩ thuật nuôi cấy mô là kĩ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật một cách định hướng dựa vào sự phân hoá, sự phản phân hoá trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật .
III-Quy trìnhcông nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
1. Chọn vật liệu nuôi cấy:
Thường chọn mô, tế bào nuôi cấy nằm ở vị trí nào của cây?
Lấy tế bào của mô phân sinh( đỉnh sinh trưởng của rễ , thân, lá )
Tại sao lại lấy mô ở vị trí đó?
Mô phân sinh: ít nhiễm bệnh
Khả năng phân chia nhanh
III-Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
2. Khử trùng mẫu:
a. Mục đích:
Tại sao phải khử trùng mẫu trước khi đưa mô vào nuôi cấy?
Tránh sự xâm nhiễm của nguồn bệnh
III-Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
2. Khử trùng mẫu:

b. Quy trình:
Khử trùng mẫu được tiến hành như thế nào?
III-Quy trìnhcông nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
3. Tạo chồi:
Quan sát ảnh và cho biết :
Giai đoạn tạo chồi được thực hiện như thế nào?
Mẫu nuôi cấy được nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để tạo chồi.
Môi trường nuôi cấy là môi trường gì?
Môi trường MS
Tạo chồi
Cây trong ống nghiệm đã đầy đủ các cơ quan chưa?
Nó còn thiếu bộ phận nào?
III-Quy trìnhcông nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
4. Tạo rễ:
Quan sát ảnh và cho biết:
Làm như thế nào để tạo rễ?
III-Quy trìnhcông nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
Để kích thích tạo rễ cần bổ sung chất gì vào môi trường nuôi cấy?
Bổ sung chất kích thích sinh trưởng: ? NAA, IBA
4. Tạo rễ:
Tạo rễ
III-Quy trìnhcông nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
5. Cấy cây vào môi trường thích hợp:
Tại sao phải cấy cây sang môi trường khác?
Để cây thích ứng với điều kiện tự nhiên
III-Quy trìnhcông nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
6. Trồng cây trong vườn ươm:
Khi nào thì chuyển cây ra vườn ươm?
Khi cây phát triển bình thường, đạt tiêu chuẩn cây giống ta chuyển cây sang vườn ươm.
Khử
trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
Cấy cây vào mmoi trường thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm
Chọn vật liệu
IV- ý nghĩa
Nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào:
Có thể nhân giống trên quy mô công nghiệp.
Có hệ số nhân giống cao.
Cho cây giống sạch bệnh.
Cho các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)