Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy Tiên |
Ngày 11/05/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày mục đích và hệ thống sản xuất giống cây trồng?
Câu 2: So sánh qui trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn và cây trồng thụ phấn chéo?
1
2
BÀI 6:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP
3
4
I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TB
Quan sát hình vẽ cho biết:
Nuôi cấy mô tế bào là gì?
Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp tách rời tế bào, mô đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới.
5
Tế bào (rễ, thân, lá)
Nuôi cấy
Cây hoàn chỉnh
6
Môi trường nuôi cấy có những đặc điểm gì?
I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Môi trường nuôi cấy là môi trường dinh dưỡng gồm:
Nguyên tố đa lượng: N, S, Ca, K, P
Nguyên tố vi lượng: Fe, B, Mo, I, Cu
Đường: Glucozơ, Saccarozơ
Chất điều hòa sinh trưởng: Auxin, Cytokinin
Môi trường nuôi cấy
7
Thành tựu của nuôi cấy mô tế bào
I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
8
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Tính toàn năng của TB
- Khả năng phân hóa, phản phân hóa
Tế bào thực vật
Nghiên cứu SGK và cho biết cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào ?
9
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
1. Tính toàn năng của tế bào
Theo em, thế nào là tính toàn năng của tế bào thực vật?
- TB chứa hệ gen quy định kiểu gen loài đó, mang toàn bộ lượng thông tin di truyền của loài
Có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh.
10
Sơ đồ thể hiện tính toàn năng của TBTV
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
11
Quá trình phân hóa
Tế bào phôi sinh
Tế bào chuyển hóa
Quá trình phản phân hóa
(Rễ, thân, lá)
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
2. Khả năng phân hóa và phản phân hóa
Quan sát sơ đồ cho biết thế nào là sự phân hóa và phản phân hóa tế bào?
12
Phân hóa TB: là quá trình từ tế bào phôi sinh biến đổi thành TB chuyên hóa đảm bảo các chức năng khác nhau
Phản phân hóa TB: Là quá trình chuyển tế bào chuyên hóa về TB phôi sinh trong điều kiện thích hợp và tiếp tục phân chia mạnh mẽ.
13
Tế bào chuyên hóa đặc biệt
TB phôi sinh
TB chuyên hóa
Tế bào hợp tử phân chia
Tế bào phôi sinh
Quá trình phân hóa
Quá trình phản phân hóa
(2)
(2)
(2)
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Mô, cơ quan
Cây hoàn chỉnh
14
Nhân với số lượng lớn, trên quy mô CN
Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền
Hệ số nhân giống cao
Khôi phục một giống cây trồng quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
VD: 1 củ khoai tây sau 8 tháng nhân giống thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 ha.
1 chồi dứa sau 1 năm tạo được 116.649 cây
III. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TB
1. Ý nghĩa:
15
b1
b2
b6
b4
b3
b5
Qui trình công nghệ nuôi cấy mô TB
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CÂY MÔ TẾ BÀO
16
Chọn vật liệu nuôi cấy
Tạo chồi
Khử trùng
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích hợp
Trồng cây trong vườn ươm
Bước 1
III. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TB
2. Qui trình
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
17
- Vật liệu nuôi cấy được lấy từ mô phân sinh, có thể từ tế bào phấn hoa.
- Phải đảm bảo không nhiễm bệnh và phải giữ ở buồng cách li để tránh nguồn gây bệnh.
Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào của cây? Phải đảm bảo yêu cầu gì?
Bước1: Chọn vật liệu nuôi cấy
18
Tạo mô sẹo từ thân cây
Tạo mô sẹo từ lá
19
Bước 2: Khử trùng
Buồng khử trùng
Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phần tử nhỏ được rửa bằng nước sạch và khử trùng.
20
Bước 3: Tạo chồi
Nuôi vật liệu nuôi cấy trong MT MS
Cây con mới hình thành
21
22
23
Bước 4: Tạo rễ
Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao, số lá thì chuyển sang MT tạo rễ, bổ sung chất kích thích auxin, IBA…
24
25
Bước 5: Cấy cây vào môi trường thích ứng
Chuyển cây sang MT thích ứng gần giống với MT tự nhiên về: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…
Theo em có thể bỏ qua bước này được không?
26
Bước 6:Trồng cây trong vườn ươm
Khi cây đủ chiều cao, thân lá thì chuyển cây ra vườn ươm.
27
28
Tổng kết bài học
Câu 1: nuôi cấy mô tế bào là phương pháp:
a. Tách tế bào thực vật, rồi nuôi cấy trong môi trường cách li dể tế bào thực vật có thể sống và phát triển thành cây trưởng thành
b. Tách tế bào thực vật, nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chỉnh.
c. Tách mô tế bào, giâm trong môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành cơ quan và cây trưởng thành.
d. Tách mô tế bào, nuôi dưỡng trong môi trường có các chất kích thích để tạo chồi, tạo rễ và phát triển thành cây trưởng thành
29
Tổng kết bài học
Câu 2: đặc điểm của tế bào thực vật chuyên biệt là:
a. Mang thế hệ gen giống nhau, có màng xenlulô, có khả năng phân chia.
b. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tính
c. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.
d. Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong môi trường thích hợp sẽ phân hóa thành cơ quan.
30
Thành tựu của nuôi cấy mô tế bào
31
Hoa lan
32
33
34
35
Câu 1: Trình bày mục đích và hệ thống sản xuất giống cây trồng?
Câu 2: So sánh qui trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn và cây trồng thụ phấn chéo?
1
2
BÀI 6:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP
3
4
I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TB
Quan sát hình vẽ cho biết:
Nuôi cấy mô tế bào là gì?
Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp tách rời tế bào, mô đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới.
5
Tế bào (rễ, thân, lá)
Nuôi cấy
Cây hoàn chỉnh
6
Môi trường nuôi cấy có những đặc điểm gì?
I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Môi trường nuôi cấy là môi trường dinh dưỡng gồm:
Nguyên tố đa lượng: N, S, Ca, K, P
Nguyên tố vi lượng: Fe, B, Mo, I, Cu
Đường: Glucozơ, Saccarozơ
Chất điều hòa sinh trưởng: Auxin, Cytokinin
Môi trường nuôi cấy
7
Thành tựu của nuôi cấy mô tế bào
I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
8
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Tính toàn năng của TB
- Khả năng phân hóa, phản phân hóa
Tế bào thực vật
Nghiên cứu SGK và cho biết cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào ?
9
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
1. Tính toàn năng của tế bào
Theo em, thế nào là tính toàn năng của tế bào thực vật?
- TB chứa hệ gen quy định kiểu gen loài đó, mang toàn bộ lượng thông tin di truyền của loài
Có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh.
10
Sơ đồ thể hiện tính toàn năng của TBTV
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
11
Quá trình phân hóa
Tế bào phôi sinh
Tế bào chuyển hóa
Quá trình phản phân hóa
(Rễ, thân, lá)
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
2. Khả năng phân hóa và phản phân hóa
Quan sát sơ đồ cho biết thế nào là sự phân hóa và phản phân hóa tế bào?
12
Phân hóa TB: là quá trình từ tế bào phôi sinh biến đổi thành TB chuyên hóa đảm bảo các chức năng khác nhau
Phản phân hóa TB: Là quá trình chuyển tế bào chuyên hóa về TB phôi sinh trong điều kiện thích hợp và tiếp tục phân chia mạnh mẽ.
13
Tế bào chuyên hóa đặc biệt
TB phôi sinh
TB chuyên hóa
Tế bào hợp tử phân chia
Tế bào phôi sinh
Quá trình phân hóa
Quá trình phản phân hóa
(2)
(2)
(2)
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Mô, cơ quan
Cây hoàn chỉnh
14
Nhân với số lượng lớn, trên quy mô CN
Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền
Hệ số nhân giống cao
Khôi phục một giống cây trồng quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
VD: 1 củ khoai tây sau 8 tháng nhân giống thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 ha.
1 chồi dứa sau 1 năm tạo được 116.649 cây
III. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TB
1. Ý nghĩa:
15
b1
b2
b6
b4
b3
b5
Qui trình công nghệ nuôi cấy mô TB
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CÂY MÔ TẾ BÀO
16
Chọn vật liệu nuôi cấy
Tạo chồi
Khử trùng
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích hợp
Trồng cây trong vườn ươm
Bước 1
III. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TB
2. Qui trình
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
17
- Vật liệu nuôi cấy được lấy từ mô phân sinh, có thể từ tế bào phấn hoa.
- Phải đảm bảo không nhiễm bệnh và phải giữ ở buồng cách li để tránh nguồn gây bệnh.
Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào của cây? Phải đảm bảo yêu cầu gì?
Bước1: Chọn vật liệu nuôi cấy
18
Tạo mô sẹo từ thân cây
Tạo mô sẹo từ lá
19
Bước 2: Khử trùng
Buồng khử trùng
Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phần tử nhỏ được rửa bằng nước sạch và khử trùng.
20
Bước 3: Tạo chồi
Nuôi vật liệu nuôi cấy trong MT MS
Cây con mới hình thành
21
22
23
Bước 4: Tạo rễ
Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao, số lá thì chuyển sang MT tạo rễ, bổ sung chất kích thích auxin, IBA…
24
25
Bước 5: Cấy cây vào môi trường thích ứng
Chuyển cây sang MT thích ứng gần giống với MT tự nhiên về: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…
Theo em có thể bỏ qua bước này được không?
26
Bước 6:Trồng cây trong vườn ươm
Khi cây đủ chiều cao, thân lá thì chuyển cây ra vườn ươm.
27
28
Tổng kết bài học
Câu 1: nuôi cấy mô tế bào là phương pháp:
a. Tách tế bào thực vật, rồi nuôi cấy trong môi trường cách li dể tế bào thực vật có thể sống và phát triển thành cây trưởng thành
b. Tách tế bào thực vật, nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chỉnh.
c. Tách mô tế bào, giâm trong môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành cơ quan và cây trưởng thành.
d. Tách mô tế bào, nuôi dưỡng trong môi trường có các chất kích thích để tạo chồi, tạo rễ và phát triển thành cây trưởng thành
29
Tổng kết bài học
Câu 2: đặc điểm của tế bào thực vật chuyên biệt là:
a. Mang thế hệ gen giống nhau, có màng xenlulô, có khả năng phân chia.
b. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tính
c. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.
d. Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong môi trường thích hợp sẽ phân hóa thành cơ quan.
30
Thành tựu của nuôi cấy mô tế bào
31
Hoa lan
32
33
34
35
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)