Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Anh | Ngày 11/05/2019 | 167

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ cái gì?
Khi tách riêng từng tế bào ra khỏi cơ thể, chúng có sống được không?
Nuôi cấy mô tế bào là: Phương pháp tách rời tế bào, mô. Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp  Tế bào phân hóa thành cơ thể hoàn chỉnh.
Nêu khái niệm nuôi cấy mô tế bào.
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Quá trình nào điều khiển việc tăng số lượng từ 1 tế bào ban đầu  nhiều tế bào trong cơ thể sinh vật?
Ở thực vật, tại sao có thể từ 1 tế bào có thể hình thành một cơ thể hoàn chỉnh?
1. Tính toàn năng
Tế bào chứa hệ gen quy định của loài, mang toàn bộ thông tin của loài;
Tế bào có thể sinh sản vô tính khi nuôi cấy trong môi trường thích hợp để tạo thành cây hoàn chỉnh.

II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
2. Phân hóa, phản phân hóa
Từ một tế bào ban đầu, nhờ quá trình nào để có thể phát triển thành một cơ thể toàn ven?
Quá trình phân hóa: từ tế bào hợp tử  tế bào phôi sinh tế bào chuyên biệt  cơ thể hoàn chỉnh.
Quá trình phản phân hóa: tế bào chuyên biệt  tế bào phôi sinh.
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
1. Quy trình
CHỌN VẬT LIỆU NUÔI CẤY
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích ứng
TRỒNG CÂY TRONG VƯỜN ƯƠM
2. Ý nghĩa
Nhân giống với số lượng lớn theo quy mô công nghiệp;
Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền;
Hệ số nhân giống cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)