Bài 6. Tụ điện

Chia sẻ bởi Võ Hoàng Phi Long | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tụ điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CHỢ GẠO
HỘI GIẢNG
TRƯỜNG THPT CHỢ GẠO
GIÁO ÁN VẬT LÍ 11
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
MENU
Câu 1 : Đối với vật dẫn cân bằng điện có mang điện tích:
A. Điện thế có giá trị lớn nhất ở chỗ lồi nhất
B. Véctơ hướng từ nơi có mật độ điện tích lớn đến nơi có mật độ điện tích nhỏ ở mặt ngoài vật dẫn
C. Cường độ điện trường có giá trị khác nhau ở mọi điểm bên trong vật dẫn
D. Hiệu điện thế giữa 2 điểm bất kỳ trong vật dẫn cân bằng điện bằng 0
KIỂM TRA BÀI CŨ
MENU
Câu 2 : Chọn câu sai :
A. Trong cùng một điện trường, sự phân cực ở các điện môi khác nhau xảy ra khác nhau
B. Điện tích liên kết xuất hiện ở khối điện môi đặt trong trong điện trường
C. có cùng độ lớn và vuông góc tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện
D. Điện tích không phân bố đều ở mặt ngoài vật dẫn cân bằng điện có mang điện tích
KIỂM TRA BÀI CŨ
MENU
Câu 3 : Điện thế trên vật dẫn cân bằng điện bằng 0, vì vật dẫn cân bằng điện là vật đẳng thế.

A. Cả hai mệnh đề đều đúng và có liên quan
B. Cả hai mệnh đề đều đúng nhưng không liên quan
C. Mệnh đề I đúng, mệnh đề II sai
D. Mệnh đề I sai, mệnh đề II đúng
KIỂM TRA BÀI CŨ
MENU
Câu 4 : Ở mặt ngoài vật dẫn cân bằng điện có mang điện tích, cường độ điện trường ............. ở những chỗ lồi nhất vì mật độ điện tích ............. ở những chỗ lồi nhất.

I : mạnh nhất
II : yếu nhất

A. I + III
B. I + IV
C. II + III
D. II + IV
III : nhoû nhaát
IV : lôùn nhaát
KIỂM TRA BÀI CŨ
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
TỤ ĐIỆN
I. TỤ ĐIỆN :
1. Định nghĩa :
Một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau tạo thành một tụ điện. Hai vật dẫn gọi là hai bản của tụ điện.
* Ký hiệu :
* Tụ điện phẳng :
Có hai bản là hai tấm kim loại phẳng kích thước lớn so với khoảng cách giữa chúng, đặt song song đối diện nhau, cách điện nhau. Giữa hai bản là chân không hoặc không khí hoặc điện môi khác.
MENU
- 2
- 2
Đường sức
DÀN BÀI
2. Điện tích của tụ điện :
K
C
+Q

- Q
- Nối hai bản tụ điện vào hai cực của nguồn điện (pin, máy phát điện, .) thì tụ điện tích điện.
Do tác dụng của nguồn điện :
+ electron sẽ đi đến 1 bản ? bản tích điện âm
+ Bản còn lại mất bớt electron ? bản tích điện dương.
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
MENU
- 2
- 2
Đường sức
+ -
A B
Điện tích của 2 bản bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu.
Điện tích của tụ điện là độ lớn của điện tích trên bản dương.
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
Đường sức xuất phát từ bản dương và kết thúc ở bản âm.
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
MENU
- 2
- 2
Đường sức
+ -
II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN :
1. Định nghĩa :
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số của điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
* Công thức :
Với :
. C : điện dung (F)
. Q : điện tích (C)
. U : hiệu điện thế (V)
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
MENU
- 2
- 2
Đường sức
2. Đơn vị của điện dung :
- Trong hệ SI,nếu Q =1C, U =1V thì C =1F (Fara)
- Fara là điện dung của một tụ điện có điện tích
1C khi hiệu điện thế giữa hai bản là 1V.
- 1F rất lớn vì 1C rất lớn.
* Ước số của Fara :


. 1 mF (mili Fara) =
. 1 ?F (micrô Fara) =
. 1 nF (nanô Fara) =
. 1 pF (picô Fara) =
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
MENU
- 2
- 2
Đường sức

10-3F
10-6F
10-9F
10-12F
III.ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN PHẲNG :
- Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào : hình dạng, kích thước các bản, vị trí tương đối của hai bản, bản chất điện môi giữa hai bản.
- Công thức điện dung của tụ điện phẳng
Với :
. ? : hằng số điện môi
. S : diện tích 1 bản (phần đối diện
với bản kia)(m2)
. d : khoảng cách giữa hai bản (m)
S
d

GT
Tiếp
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
- 2
- 2
Đường sức
IV. Các loại
tụ điện
MENU
. C ~ ?
. C ~ S
. C ~ 1/d


. C ~ ?
. C ~ S
. C ~ 1/d

S
d

III.Điện dung của tụ điện phẳng :
- Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào : hình dạng, kích thước các bản, vị trí tương đối của hai bản, bản chất điện môi giữa hai bản.
- Công thức điện dung của tụ điện phẳng


CT
CT
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
- 2
- 2
Đường sức
IV. Các loại
tụ điện
MENU
Muốn ? C, ta ? S, ? ? và ? d.
Nhưng không thể ? d đến mức cường độ điện trường trong tụ điện quá lớn (vì E=U/d) làm hỏng điện môi (điện môi bị đánh thủng). Vì vậy mỗi tụ điện (có d nhất định ) có một giá trị hiệu điện thế tối đa mà nó chịu đựng được gọi là hiệu điện thế giới hạn.
Chú ý : Không mắc tụ vào hiệu điện thế vượt quá Ugh.
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
- 2
- 2
Đường sức
MENU
IV. CÁC LOẠI TỤ ĐIỆN : (Xem thêm SGK)
Tùy theo công dụng của chúng mà tụ điện có cấu tạo khác nhau.
1. Chai Lâyđen: là tụ cổ nhất, điện môi là thủy tinh.
2. Tụ điện giấy : điện môi là các lớp giấy cách điện (tẩm parafin)
3. Tụ điện mica : điện môi là mica, có Ugh lớn.
4. Tụ điện sứ : điện môi là sứ đặc biệt, có ? lớn.
5. Tụ điện hóa học : điện môi là lớp ôxit nhôm rất mỏng được tạo nên bằng phương pháp điện phân.
6. Tụ điện có điện dung thay đổi :
Ký hiệu :
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
MENU
- 2
- 2
Đường sức
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
MENU
- 2
- 2
Đường sức
Câu 1 : Chọn câu sai :
A. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện
B. Điện trường giữa 2 bản của tụ điện phẳng là điện trường đều
C. Khi sử dụng tụ điện, không được mắc tụ vào hiệu điện thế vượt quá hiệu điện thế giới hạn
D. Đường sức điện trường xuất phát từ bản tích điện âm và kết thúc ở bản tích điện dương
CỦNG CỐ
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
MENU
- 2
- 2
Đường sức
Câu 2 : Công thức tính điện dung tụ điện phẳng là :
CỦNG CỐ
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
MENU
- 2
- 2
Đường sức
Câu 3 : Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn cùng bán kính. Điện dung tụ điện thay đổi như thế nào nếu :
- bán kính tăng lên 2 lần
- khoảng cách giữa hai bản giảm 2 lần

A. Không thay đổi
B. Tăng 8 lần
C. Tăng 4 lần
D. Tăng 2 lần
CỦNG CỐ
Xin cám ơn!
hẹn gặp lại .
III. Điện dung
của tụ điện
phẳng
II.Điện dung -1
của tụ điện
I .Tụ điện - 1
IV. Các loại
tụ điện
MENU
- 2
- 2
Đường sức
Vật dẫn
Vật dẫn
Gần nhau
Điện
môi
Điện
môi
2 bản KL phẳng
+ Với một tụ xác định, khi tích cho tụ điện tích Q ? Hiệu điện thế giữa 2 bản là U
+ Kết quả thí nghiệm :

+ NX :_ Q tăng thì U tăng
_ C = = = =Const
+ Với 1 tụ, C không đổi, vậy C đặc
trưng cho tụ về phương diện gì ?
+ Lần lượt tích điện cho 2 tụ khác nhau bởi nguồn điện có cùng U
Ta có : nên C tăng thì Q tăng
4.10-6

4.10-6
4.10-6

* hằng số
Nhưng C không phụ thuộc Q, U
Vì Q tăng thì U tăng nên C không đổi
Vậy C phụ thuộc những yếu tố nào ?
* C phụ thuộc vào cấu tạo của tụ điện :
+ Vật dẫn
+ Điện môi
DB
TỤ ĐIỆN
ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN PHẲNG
CÁC LOẠI TỤ ĐIỆN
TỤ ĐIỆN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Hoàng Phi Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)