Bài 6. Tụ điện
Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tụ điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
GV: TỐNG ĐỨC THẮNG
Câu 1:Trong các tính chất sau đây :
I . Cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng không.
II . Điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng không.
III. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên mặt ngoài của vật.
Các tính chất nào đúng cho vật dẫn cân bằng điện :
Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
a/ I, III
b/ I, II
c/ II,III
d/ I, II, III
Đáp án đúng : câu a
Câu 2 : Có hai phát biểu sau :
I . " Trong điện môi hầu như không có điện tích tự do ".
II. " Khi đặt hai điện tích điểmtrong điện môi thì giữa hai điện tích điểm không có lực tương tác".
a/ Phát biểu I đúng , phát biểu II đúng .
b/ Phát biểu I đúng , phát biểu II sai .
c/ Phát biểu I sai, phát biểu II đúng .
d/ Cả hai phát biểu đều sai.
Đáp án đúng : câu b
I / Tụ điên :
Tụ điện phẳng : Có hai bản là hai tấm kim loại phẳng , đặt song song đối diện nhau , cách điện với nhau.
1 - Định nghĩa :Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau.Hai vật dẫn là 2 bản của tụ điện .
2. Ký hiệu : trong các sơ đồ điện , tụ điện được ký hiệu như sau :
Khi tụ điện được tích điện , điện tích của 2 bản trái dấu và bằng nhau về độ lớn . Ta gọi độ lớn của điện tích trên bản tích điện dương là điện tích của tụ điện .
3 - Điện tích của tụ điện :
Q Q : Điện tích của tụ điện (C).
Biểu thức : C = - U : Hiệu điện thế giữa 2 bản(V)
U C : Điện dung của tụ điện (F)
1 - Định nghĩa : Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện.
II / Điện dung của tụ điện .
2 - Đơn vị của điện dung : F ( đọc là fara )
Fara là điện dung của một tụ điện có điện tích là 1 Culong
khi hiệu điện thế giữa 2 bản là 1 vôn .
IV / Các loại tụ điên :
1 - Chai Lây đen :Là tụ điện cổ nhất , gồm chai thuỷ tinh làm điện môi ,mặt trong và mặt ngoài dán 2 lá nhôm làm 2 bản.
2 - Tụ điện giấy : Hai bản là các lá nhôm hoặc thiếc điện môi lớp giấy cách điện .
3 - Tụ điện mica : Điện môi là lớp mica ( loại này có điện thế giới hạn cao )
4 - Tụ điện sứ: Điện môi là sứ đặc biệt .
5 - Tụ điện hoá học : điện môi là lớp oxit nhôm.Đặc điểm của tụ hoá học là có điện dung khá lớn và có phân cực ( dương & âm ) nên phải chú ý mắc đúng cực.
6- Tụ điện có điện dung thay đổi - tụ xoay ( diện tích của 2 hệ thống lá kim loại thay đổi làm cho điện dung thay đổi ) . Loại tụ này được ứng dung nhiều trong vô tuyến điện.
* Củng cố : crocodile
* Dặn dò, báo bài : Trả lời câu hỏi 1 , 2 trang 64 SGK và làm bài tập 3, 4 SGK trang 65.
Câu 1:Trong các tính chất sau đây :
I . Cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng không.
II . Điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng không.
III. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên mặt ngoài của vật.
Các tính chất nào đúng cho vật dẫn cân bằng điện :
Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
a/ I, III
b/ I, II
c/ II,III
d/ I, II, III
Đáp án đúng : câu a
Câu 2 : Có hai phát biểu sau :
I . " Trong điện môi hầu như không có điện tích tự do ".
II. " Khi đặt hai điện tích điểmtrong điện môi thì giữa hai điện tích điểm không có lực tương tác".
a/ Phát biểu I đúng , phát biểu II đúng .
b/ Phát biểu I đúng , phát biểu II sai .
c/ Phát biểu I sai, phát biểu II đúng .
d/ Cả hai phát biểu đều sai.
Đáp án đúng : câu b
I / Tụ điên :
Tụ điện phẳng : Có hai bản là hai tấm kim loại phẳng , đặt song song đối diện nhau , cách điện với nhau.
1 - Định nghĩa :Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau.Hai vật dẫn là 2 bản của tụ điện .
2. Ký hiệu : trong các sơ đồ điện , tụ điện được ký hiệu như sau :
Khi tụ điện được tích điện , điện tích của 2 bản trái dấu và bằng nhau về độ lớn . Ta gọi độ lớn của điện tích trên bản tích điện dương là điện tích của tụ điện .
3 - Điện tích của tụ điện :
Q Q : Điện tích của tụ điện (C).
Biểu thức : C = - U : Hiệu điện thế giữa 2 bản(V)
U C : Điện dung của tụ điện (F)
1 - Định nghĩa : Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện.
II / Điện dung của tụ điện .
2 - Đơn vị của điện dung : F ( đọc là fara )
Fara là điện dung của một tụ điện có điện tích là 1 Culong
khi hiệu điện thế giữa 2 bản là 1 vôn .
IV / Các loại tụ điên :
1 - Chai Lây đen :Là tụ điện cổ nhất , gồm chai thuỷ tinh làm điện môi ,mặt trong và mặt ngoài dán 2 lá nhôm làm 2 bản.
2 - Tụ điện giấy : Hai bản là các lá nhôm hoặc thiếc điện môi lớp giấy cách điện .
3 - Tụ điện mica : Điện môi là lớp mica ( loại này có điện thế giới hạn cao )
4 - Tụ điện sứ: Điện môi là sứ đặc biệt .
5 - Tụ điện hoá học : điện môi là lớp oxit nhôm.Đặc điểm của tụ hoá học là có điện dung khá lớn và có phân cực ( dương & âm ) nên phải chú ý mắc đúng cực.
6- Tụ điện có điện dung thay đổi - tụ xoay ( diện tích của 2 hệ thống lá kim loại thay đổi làm cho điện dung thay đổi ) . Loại tụ này được ứng dung nhiều trong vô tuyến điện.
* Củng cố : crocodile
* Dặn dò, báo bài : Trả lời câu hỏi 1 , 2 trang 64 SGK và làm bài tập 3, 4 SGK trang 65.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)