Bài 6. Tụ điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Long |
Ngày 19/03/2024 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tụ điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG VĂN HÓA 3
BỘ CÔNG AN
Người thực hiện: NGUYỄN DUY LONG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Định nghĩa hiệu điện thế? Viết biểu thức.
Bài 6: TỤ ĐIỆN
TỤ ĐIỆN
I. TỤ ĐIỆN
1. Định nghĩa:
ĐIỆN MÔI
HAI BẢN KIM LOẠI
TỤ ĐIỆN PHẲNG
Là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau.
Hai vật dẫn này gọi là hai bản tụ.
Ký hiệu tụ điện trong các sơ đồ điện:
1. Định nghĩa:
Hai bản tụ là hai tấm kim loại phẳng có kích thước lớn so với khoảng cách giữa chúng, đặt song song đối diện nhau và cách điện với nhau.
Giữa hai bản tụ là chân không, không khí, hay một chất điện môi khác
Tụ điện phẳng:
2. Cách tích điện cho tụ:
Muốn tích điện cho tụ ta nối hai bản của tụ điện với nguồn một chiều
+ Bản nào của tụ nối với cực dương của nguồn thì tích điện dương.
+ Bản nào của tụ nối với cực âm của nguồn thì tích điện âm.
U1
Q1
Q2
II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
U3
Q3
Q: điện tích của tụ điện (C)
U: hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện (V)
hay
1. Định nghĩa:
Di?n dung c?a t? đi?n là đại lu?ng đ?c trung cho kh? nang tích đi?n c?a t? đi?n ở một hiệu điện thế nhất định. Được đo b?ng thuong s? c?a đi?n tích c?a t? đi?n và hi?u đi?n th? gi?a hai b?n của nó.
+ microfara (? F) : 1?F = 10-6 F
+ nanofara (nF) : 1 nF = 10-9 F
+ picofara (pF) : 1 pF = 10-12 F
Đơn vị điện dung: Fara là đi?n dung c?a t? đi?n có đi?n tích là 1 culông khi hi?u đi?n th? gi?a hai b?n là 1 vôn.
Ký hiệu là (F) đọc là fara.
2. Đơn vị của điện dung
4. Các loại tụ điện :
a) TỤ LAYDEN :
Nối với cực âm
Nối với cực dương
Giấy tẩm parafin
Nhựa cách điện
Tấm kim loại nhôm hoặc thiếc
TỤ ĐIỆN GIẤY
TỤ ĐIỆN CẦU
TỤ ĐIỆN TRỤ
Người ta thường lấy tên của lớp điện môi để đặt cho tụ điện: tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ tụ gốm.
3. Các loại tụ điện :
Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế tối đa mà nó chịu được gọi là hiệu điện thế giới hạn. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện lớn hơn hiệu điện thế giới hạn thì tụ điện sẽ bị hỏng.
Chú ý:
4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện:
+
-
Ứng dụng của tụ :
VI MẠCH ĐIỆN TỬ
CỦNG CỐ :
Xét các yếu tố sau đây của một tụ điện phẳng :
A. Bản chất của điện môi giữa hai bản.
B. Khoảng cách giữa hai bản.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản.
1. Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
a) A và B b) A và C c) B và C d) Cả 3
2. Điện tích của tụ điện phẳng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
a) A và B b) A và C c) B và C d) Cả 3
3. Điều nào sau đây xảy ra khi tích điện cho một tụ điện phẳng (gồm nguồn và tụ)?
A. Điện trường giữa hai bản tụ là điện trường đều.
B. Điện tích của hai bản trái dấu và bằng nhau về độ lớn.
C . Hiệu điện thế giữa hai bản bằng hiệu điện thế của nguồn khi tích điện xong
D. Cả A,B,C
4. Một tụ điện phẳng không khí có hai bản hình tròn bán kính R = 6 cm, cách nhau khoảng
d = 2 mm. Điện dung của tụ có giá trị :
A) 0,5 .10-10 F
B) 0.2 .10-10 F
C) 5 .10-10 F
D) 2 .10-10 F
Xin chân thành
cảm ơn.
BỘ CÔNG AN
Người thực hiện: NGUYỄN DUY LONG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Định nghĩa hiệu điện thế? Viết biểu thức.
Bài 6: TỤ ĐIỆN
TỤ ĐIỆN
I. TỤ ĐIỆN
1. Định nghĩa:
ĐIỆN MÔI
HAI BẢN KIM LOẠI
TỤ ĐIỆN PHẲNG
Là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau.
Hai vật dẫn này gọi là hai bản tụ.
Ký hiệu tụ điện trong các sơ đồ điện:
1. Định nghĩa:
Hai bản tụ là hai tấm kim loại phẳng có kích thước lớn so với khoảng cách giữa chúng, đặt song song đối diện nhau và cách điện với nhau.
Giữa hai bản tụ là chân không, không khí, hay một chất điện môi khác
Tụ điện phẳng:
2. Cách tích điện cho tụ:
Muốn tích điện cho tụ ta nối hai bản của tụ điện với nguồn một chiều
+ Bản nào của tụ nối với cực dương của nguồn thì tích điện dương.
+ Bản nào của tụ nối với cực âm của nguồn thì tích điện âm.
U1
Q1
Q2
II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
U3
Q3
Q: điện tích của tụ điện (C)
U: hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện (V)
hay
1. Định nghĩa:
Di?n dung c?a t? đi?n là đại lu?ng đ?c trung cho kh? nang tích đi?n c?a t? đi?n ở một hiệu điện thế nhất định. Được đo b?ng thuong s? c?a đi?n tích c?a t? đi?n và hi?u đi?n th? gi?a hai b?n của nó.
+ microfara (? F) : 1?F = 10-6 F
+ nanofara (nF) : 1 nF = 10-9 F
+ picofara (pF) : 1 pF = 10-12 F
Đơn vị điện dung: Fara là đi?n dung c?a t? đi?n có đi?n tích là 1 culông khi hi?u đi?n th? gi?a hai b?n là 1 vôn.
Ký hiệu là (F) đọc là fara.
2. Đơn vị của điện dung
4. Các loại tụ điện :
a) TỤ LAYDEN :
Nối với cực âm
Nối với cực dương
Giấy tẩm parafin
Nhựa cách điện
Tấm kim loại nhôm hoặc thiếc
TỤ ĐIỆN GIẤY
TỤ ĐIỆN CẦU
TỤ ĐIỆN TRỤ
Người ta thường lấy tên của lớp điện môi để đặt cho tụ điện: tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ tụ gốm.
3. Các loại tụ điện :
Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế tối đa mà nó chịu được gọi là hiệu điện thế giới hạn. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện lớn hơn hiệu điện thế giới hạn thì tụ điện sẽ bị hỏng.
Chú ý:
4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện:
+
-
Ứng dụng của tụ :
VI MẠCH ĐIỆN TỬ
CỦNG CỐ :
Xét các yếu tố sau đây của một tụ điện phẳng :
A. Bản chất của điện môi giữa hai bản.
B. Khoảng cách giữa hai bản.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản.
1. Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
a) A và B b) A và C c) B và C d) Cả 3
2. Điện tích của tụ điện phẳng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
a) A và B b) A và C c) B và C d) Cả 3
3. Điều nào sau đây xảy ra khi tích điện cho một tụ điện phẳng (gồm nguồn và tụ)?
A. Điện trường giữa hai bản tụ là điện trường đều.
B. Điện tích của hai bản trái dấu và bằng nhau về độ lớn.
C . Hiệu điện thế giữa hai bản bằng hiệu điện thế của nguồn khi tích điện xong
D. Cả A,B,C
4. Một tụ điện phẳng không khí có hai bản hình tròn bán kính R = 6 cm, cách nhau khoảng
d = 2 mm. Điện dung của tụ có giá trị :
A) 0,5 .10-10 F
B) 0.2 .10-10 F
C) 5 .10-10 F
D) 2 .10-10 F
Xin chân thành
cảm ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)