Bài 6. Tụ điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Đức |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tụ điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
chµo mõng ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20 - 11
Thao giảng
Người dạy: Nguyễn Anh Đức
Tại lớp: 11 A
Hỏi bài cũ
Trả lời
Đường sức điện trường giữa hai bản kim loại đặt song song, tích điện trái đấu có đặc điểm gì?
Các đường sức song song và cách đều nhau
Trung hoà về điện
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
a> Định nghĩa:
- Tụ điện: Là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau. Hai vật dẫn gọi là hai bản tụ điện.
Đến T18
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
a> Định nghĩa:
Là tụ điện trong đó hai bản là hai tấm kim loại phẳng có kích thước lớn so với khoảng cách giữa chúng, đặt song song đối diện nhau, cách điện với nhau.
- Tụ điện phẳng:
- Tụ điện:
Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
d
- Ký hiệu:
b> Điện tích của tụ điện
- Nối hai bản của tụ điện vào các cực của nguồn điện
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
a> Định nghĩa:
Làm thế nào để tụ tích điện được?
b> Điện tích của tụ điện
- Nối hai bản của tụ điện vào các cực của nguồn điện
=> 1 bản tích điện âm
1 bản tích điện dương
(Tích điện cho tụ)
Bài 21: Tụ điện
Điện tích của tụ điện là gì?
- Điện tích của 2 bản trái dấu và bằng nhau về độ lớn -> Gọi độ lớn điện tích trên bản tích điện dương là điện tích của tụ điện.
b> Điện tích của tụ điện
Bài 21: Tụ điện
Đến T18
2. Điện dung của Tụ điện
a> Định nghĩa:
Bài 21: Tụ điện
Q1
Q2= 2 Q1
Qn= n Q1
Hãy nhận xét các tỷ số
Điện dung củ tụ điện
2. Điện dung của tụ điện
a> Định nghĩa.
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
Bài 21: Tụ điện
Đến T18
Q: Điện tích của tụ
U: Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
1. Tụ điện
2. Điện dung của tụ điện
a> Định nghĩa.
b> Đơn vị điện dung
Từ công thức:
trong hệ SI nếu lấy:
Q = 1 C
U = 1 V
=> C = 1 đơn vị điện dung gọi là fara, ký hiệu: F
Fara là điện dung của một tụ điện có điện tích là một culông khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1 vôn.
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
2. Điện dung của tụ điện
a> Định nghĩa.
b> Đơn vị điện dung
Thực tế thường dùng: Microfara (?F), nanofara (nF), picofara (pF).
1 ?F = 10- 6 F
1 nF = 10- 9 F
1 pF = 10- 12 F
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
3. Điện dung của tụ điện phẳng
S: Diện tích một bản (phần đối diện với bản kia)
d: Khoảng cách hai bản
?: Hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản
Bài 21: Tụ điện
2. Điện dung của tụ điện
1. Tụ điện
Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào những yéu tố nào?
- Để tăng điện dung của tụ điện:
+ Tăng diện tích S
(đến một giá trị nhất định để điện môi không bị đánh thủng)
+ Chọn điện môi có ? lớn
3. Điện dung của tụ điện phẳng
- Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện: là hiệu điện thế tối đa mà nó chịu được
Bài 21: Tụ điện
+ Giảm d
Chất điện môi bị đánh thủng
4. Các loại tụ điện
a> Chai Lâyđen
- Điện môi là 1 chai thuỷ tinh
- Hai bản là 2 lá nhôm (thiếc) dán ở mặt trong và mặt ngoài của chai
Bài 21: Tụ điện
1745
4. Các loại tụ điện
a> Chai Lâyđen
b> Tụ điện giấy
- Hai bản là các lá nhôm (thiếc)
- Điện môi là lớp giấy cách điện tẩm Parafin.
c> Tụ điện mica
- Hai bản là các bản nhôm (thiếc)
- Điện môi là mica
Bài 21: Tụ điện
4. Các loại tụ điện
a> Chai Lâyđen
b> Tụ điện giấy
c> Tụ điện mica
d> Tụ điện sứ
- Điện môi làm bằng sứ đặc biệt có ? lớn
=> có điện dung lớn
đ> Tụ điện hoá học
Bài 21: Tụ điện
- Các bản là các lá nhôm
- Điện môi là lớp ôxit nhôm rất mỏng. Cần chú ý nhầm cực khi mắc
4. Các loại tụ điện
a> Chai Lâyđen
b> Tụ điện giấy
c> Tụ điện mica
d> Tụ điện sứ
Bài 21: Tụ điện
đ> Tụ điện hoá học
4. Các loại tụ điện
e> Tụ điện có điện dung thay đổi
- Gồm 2 hệ thống lá kim loại đặt cách điện với nhau
- Điện môi là: không khí, dầu cách điện, lá chất dẻo cách điện
- Ký hiệu:
Bài 21: Tụ điện
Một số tụ thường gặp ở các mạch điện tử
Kiến thức bài học
1- Tụ điện
a-Định nghĩa: Tụ điện? Tụ điện phẳng
b-Điện tích của tụ điện?
2- Điện dung của tụ điện
- Định nghĩa?
- Biểu thức?
3- Điện dung của tụ điện phẳng
4- Các loại tụ điện?
Câu 1:
Một tụ điện có điện dung là 5.10-3?F mắc vào 2 cực của nguồn điện 5000V. Hỏi điện tích của tụ điện?
Bài 21: Tụ điện
Hãy chọn một trong ba đáp án sau:
a> 25 C
b> 25.10-6 C
c> 106 C
Sai
Đúng
Sai
Tích điện cho tụ điện phẳng một hiệu điện thế U sau đó ngắt ra khỏi nguồn rồi nhúng vào trong điện môi có hằng số ? thì C và U thay đổi như thế nào?
Câu 2 :
a> C tăng, U tăng
C> C và U không đổi
Sai
Sai
Sai
Đúng
Thao giảng
Người dạy: Nguyễn Anh Đức
Tại lớp: 11 A
Hỏi bài cũ
Trả lời
Đường sức điện trường giữa hai bản kim loại đặt song song, tích điện trái đấu có đặc điểm gì?
Các đường sức song song và cách đều nhau
Trung hoà về điện
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
a> Định nghĩa:
- Tụ điện: Là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau. Hai vật dẫn gọi là hai bản tụ điện.
Đến T18
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
a> Định nghĩa:
Là tụ điện trong đó hai bản là hai tấm kim loại phẳng có kích thước lớn so với khoảng cách giữa chúng, đặt song song đối diện nhau, cách điện với nhau.
- Tụ điện phẳng:
- Tụ điện:
Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
d
- Ký hiệu:
b> Điện tích của tụ điện
- Nối hai bản của tụ điện vào các cực của nguồn điện
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
a> Định nghĩa:
Làm thế nào để tụ tích điện được?
b> Điện tích của tụ điện
- Nối hai bản của tụ điện vào các cực của nguồn điện
=> 1 bản tích điện âm
1 bản tích điện dương
(Tích điện cho tụ)
Bài 21: Tụ điện
Điện tích của tụ điện là gì?
- Điện tích của 2 bản trái dấu và bằng nhau về độ lớn -> Gọi độ lớn điện tích trên bản tích điện dương là điện tích của tụ điện.
b> Điện tích của tụ điện
Bài 21: Tụ điện
Đến T18
2. Điện dung của Tụ điện
a> Định nghĩa:
Bài 21: Tụ điện
Q1
Q2= 2 Q1
Qn= n Q1
Hãy nhận xét các tỷ số
Điện dung củ tụ điện
2. Điện dung của tụ điện
a> Định nghĩa.
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
Bài 21: Tụ điện
Đến T18
Q: Điện tích của tụ
U: Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
1. Tụ điện
2. Điện dung của tụ điện
a> Định nghĩa.
b> Đơn vị điện dung
Từ công thức:
trong hệ SI nếu lấy:
Q = 1 C
U = 1 V
=> C = 1 đơn vị điện dung gọi là fara, ký hiệu: F
Fara là điện dung của một tụ điện có điện tích là một culông khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1 vôn.
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
2. Điện dung của tụ điện
a> Định nghĩa.
b> Đơn vị điện dung
Thực tế thường dùng: Microfara (?F), nanofara (nF), picofara (pF).
1 ?F = 10- 6 F
1 nF = 10- 9 F
1 pF = 10- 12 F
Bài 21: Tụ điện
1. Tụ điện
3. Điện dung của tụ điện phẳng
S: Diện tích một bản (phần đối diện với bản kia)
d: Khoảng cách hai bản
?: Hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản
Bài 21: Tụ điện
2. Điện dung của tụ điện
1. Tụ điện
Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào những yéu tố nào?
- Để tăng điện dung của tụ điện:
+ Tăng diện tích S
(đến một giá trị nhất định để điện môi không bị đánh thủng)
+ Chọn điện môi có ? lớn
3. Điện dung của tụ điện phẳng
- Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện: là hiệu điện thế tối đa mà nó chịu được
Bài 21: Tụ điện
+ Giảm d
Chất điện môi bị đánh thủng
4. Các loại tụ điện
a> Chai Lâyđen
- Điện môi là 1 chai thuỷ tinh
- Hai bản là 2 lá nhôm (thiếc) dán ở mặt trong và mặt ngoài của chai
Bài 21: Tụ điện
1745
4. Các loại tụ điện
a> Chai Lâyđen
b> Tụ điện giấy
- Hai bản là các lá nhôm (thiếc)
- Điện môi là lớp giấy cách điện tẩm Parafin.
c> Tụ điện mica
- Hai bản là các bản nhôm (thiếc)
- Điện môi là mica
Bài 21: Tụ điện
4. Các loại tụ điện
a> Chai Lâyđen
b> Tụ điện giấy
c> Tụ điện mica
d> Tụ điện sứ
- Điện môi làm bằng sứ đặc biệt có ? lớn
=> có điện dung lớn
đ> Tụ điện hoá học
Bài 21: Tụ điện
- Các bản là các lá nhôm
- Điện môi là lớp ôxit nhôm rất mỏng. Cần chú ý nhầm cực khi mắc
4. Các loại tụ điện
a> Chai Lâyđen
b> Tụ điện giấy
c> Tụ điện mica
d> Tụ điện sứ
Bài 21: Tụ điện
đ> Tụ điện hoá học
4. Các loại tụ điện
e> Tụ điện có điện dung thay đổi
- Gồm 2 hệ thống lá kim loại đặt cách điện với nhau
- Điện môi là: không khí, dầu cách điện, lá chất dẻo cách điện
- Ký hiệu:
Bài 21: Tụ điện
Một số tụ thường gặp ở các mạch điện tử
Kiến thức bài học
1- Tụ điện
a-Định nghĩa: Tụ điện? Tụ điện phẳng
b-Điện tích của tụ điện?
2- Điện dung của tụ điện
- Định nghĩa?
- Biểu thức?
3- Điện dung của tụ điện phẳng
4- Các loại tụ điện?
Câu 1:
Một tụ điện có điện dung là 5.10-3?F mắc vào 2 cực của nguồn điện 5000V. Hỏi điện tích của tụ điện?
Bài 21: Tụ điện
Hãy chọn một trong ba đáp án sau:
a> 25 C
b> 25.10-6 C
c> 106 C
Sai
Đúng
Sai
Tích điện cho tụ điện phẳng một hiệu điện thế U sau đó ngắt ra khỏi nguồn rồi nhúng vào trong điện môi có hằng số ? thì C và U thay đổi như thế nào?
Câu 2 :
a> C tăng, U tăng
C> C và U không đổi
Sai
Sai
Sai
Đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)