Bài 6. Tụ điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Ngọc |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tụ điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 6
TỤ ĐIỆN
Trong quạt điện, tivi, tủ lạnh, stacte của đèn ống ... ta thường thấy tụ điện. Vậy, tụ điện là gì?
I.Tụ điện
- Tụ điện là một hệ HAI vật dẫn đặt gần nhau ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
* Kí hiệu:
1.Định nghĩa
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
- Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng, gồm: 2 bản kim loại phẳng đặt song song và cách đều nhau.
d
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
Nối 2 bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương.
Bản nối với cực âm sẽ tích điện âm.
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
Điện dung C của tụ điện là đại lượng cho khả năng tích điện Q của tụ điện ở một hiệu điện thế U nhất định.
Được xác định bằng thương số của điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
Trong đó:
C: điện dung của tụ điện (F)
Q: điện tích mà tụ điện tích được (C)
U: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện (U)
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng
?
d
S
Trong đó:
S: phần diện tích đối diện của 2 bản.
d: khoảng cách giữa 2 bản.
ε: hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa 2 bản
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
1 microfara (μF) = 1.10-6 F
1 nanôfara (nF) = 1.10-9 F
1 picôfara (pF) = 1.10-12 F
3.Đơn vị
C được đo bằng đơn vị Fara (F)
Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
Tụ gốm:
Không phân biệt âm dương và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 µF trở xuống, các tụ này thường được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao.
3.Đơn vị
TỤ GỐM
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
3.Đơn vị
Tụ chai lây đen:
Là tụ điện cổ nhất
Gồm một chai thủy tinh (điện môi), mắt ngoài có hai lá nhôm hoặc thiết (bản tụ).
Được dùng trong các thí nghiệm về tĩnh điện.
Tụ Chai Lâyđen
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
3.Đơn vị
Tụ sứ:
-Có điện môi làm bằng sứ đặc biệt, thường có hằng số điện môi lớn.
-Tụ điện có điện dung tương đối lớn với kích thước của nó.
Tụ sứ
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
3.Đơn vị
Tụ mica:
Có các bản làm bằng nhôm, thiếc, điện môi mica.
Thường có hiệu điện thế giới hạn lớn (hàng nghìn vôn)
Tụ mica
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
3.Đơn vị
Tụ giấy:
- Có 2 bản là các lá nhôm hoặc thiếc, ở giữa có lớp giấy cách điện (tẩm parafin) làm điện môi.
Tụ giấy
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
tụ điện
Tụ hóa:
Có phân cực âm dương , tụ hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47µF đến khoảng 4.700 µF
Sử dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ.
3.Đơn vị
TỤ HÓA
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
tụ điện
Tụ xoay:
Là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.
Kí hiệu:
3.Đơn vị
TỤ XOAY SỬ DỤNG TRONG RADIO
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
3.Đơn vị
4.Các loại
tụ điện
5.Năng lượng
điện trường
trong tụ điện
Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng.
Đó là năng lượng điện trường.
Công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện:
W = Q2/2C=QU/2=CU2/2
2.Công thức
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN
MÁY BƠM MÁY TÍNH
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN
VI MẠCH ĐIỆN TỬ MICRO
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN
TRONG VÔ TUYẾN TRUYỀN THÔNG
III. Ghép tụ
1. Ghép song song:
C1 // C2 thì Ctd = C1 + C2
V?i n t? di?n m?c song song:
Ctd = C1 + C2+ ..+ Cn
III. Ghép tụ
1. Ghép nối tiếp:
C1 nt C2 thì:
V?i n t? di?n m?c n?i ti?p:
Tổ 1:
Hà Bảo Châu
Giang Sơn Thanh Nga
Phan Võ Hoàng Anh
Nguyễn Thị Mĩ Linh (thuyết trình)
Hồ Nguyễn Lan Nhi
Nguyễn Kim Ngọc
Tống Mỹ Linh
Đặng Tiến Hưng
Nguyễn Thanh Tâm
Nguyễn Thiện Thanh
Cảm ơn các bạn đã theo dõi
TỤ ĐIỆN
Trong quạt điện, tivi, tủ lạnh, stacte của đèn ống ... ta thường thấy tụ điện. Vậy, tụ điện là gì?
I.Tụ điện
- Tụ điện là một hệ HAI vật dẫn đặt gần nhau ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
* Kí hiệu:
1.Định nghĩa
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
- Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng, gồm: 2 bản kim loại phẳng đặt song song và cách đều nhau.
d
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
Nối 2 bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương.
Bản nối với cực âm sẽ tích điện âm.
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
Điện dung C của tụ điện là đại lượng cho khả năng tích điện Q của tụ điện ở một hiệu điện thế U nhất định.
Được xác định bằng thương số của điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
Trong đó:
C: điện dung của tụ điện (F)
Q: điện tích mà tụ điện tích được (C)
U: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện (U)
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng
?
d
S
Trong đó:
S: phần diện tích đối diện của 2 bản.
d: khoảng cách giữa 2 bản.
ε: hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa 2 bản
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
1 microfara (μF) = 1.10-6 F
1 nanôfara (nF) = 1.10-9 F
1 picôfara (pF) = 1.10-12 F
3.Đơn vị
C được đo bằng đơn vị Fara (F)
Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
Tụ gốm:
Không phân biệt âm dương và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 µF trở xuống, các tụ này thường được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao.
3.Đơn vị
TỤ GỐM
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
3.Đơn vị
Tụ chai lây đen:
Là tụ điện cổ nhất
Gồm một chai thủy tinh (điện môi), mắt ngoài có hai lá nhôm hoặc thiết (bản tụ).
Được dùng trong các thí nghiệm về tĩnh điện.
Tụ Chai Lâyđen
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
3.Đơn vị
Tụ sứ:
-Có điện môi làm bằng sứ đặc biệt, thường có hằng số điện môi lớn.
-Tụ điện có điện dung tương đối lớn với kích thước của nó.
Tụ sứ
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
3.Đơn vị
Tụ mica:
Có các bản làm bằng nhôm, thiếc, điện môi mica.
Thường có hiệu điện thế giới hạn lớn (hàng nghìn vôn)
Tụ mica
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
Tụ điện
3.Đơn vị
Tụ giấy:
- Có 2 bản là các lá nhôm hoặc thiếc, ở giữa có lớp giấy cách điện (tẩm parafin) làm điện môi.
Tụ giấy
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
tụ điện
Tụ hóa:
Có phân cực âm dương , tụ hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47µF đến khoảng 4.700 µF
Sử dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ.
3.Đơn vị
TỤ HÓA
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
2.Công thức
4.Các loại
tụ điện
Tụ xoay:
Là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.
Kí hiệu:
3.Đơn vị
TỤ XOAY SỬ DỤNG TRONG RADIO
I.Tụ điện
1.Định nghĩa
2.Cách tích
điện cho tụ điện
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
3.Đơn vị
4.Các loại
tụ điện
5.Năng lượng
điện trường
trong tụ điện
Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng.
Đó là năng lượng điện trường.
Công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện:
W = Q2/2C=QU/2=CU2/2
2.Công thức
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN
MÁY BƠM MÁY TÍNH
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN
VI MẠCH ĐIỆN TỬ MICRO
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN
TRONG VÔ TUYẾN TRUYỀN THÔNG
III. Ghép tụ
1. Ghép song song:
C1 // C2 thì Ctd = C1 + C2
V?i n t? di?n m?c song song:
Ctd = C1 + C2+ ..+ Cn
III. Ghép tụ
1. Ghép nối tiếp:
C1 nt C2 thì:
V?i n t? di?n m?c n?i ti?p:
Tổ 1:
Hà Bảo Châu
Giang Sơn Thanh Nga
Phan Võ Hoàng Anh
Nguyễn Thị Mĩ Linh (thuyết trình)
Hồ Nguyễn Lan Nhi
Nguyễn Kim Ngọc
Tống Mỹ Linh
Đặng Tiến Hưng
Nguyễn Thanh Tâm
Nguyễn Thiện Thanh
Cảm ơn các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)