Bài 6. Tụ điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tụ điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Bài 6: TỤ ĐIỆN
Tụ điện
1. Tụ điện là gì?
Tụ điện phẳng: Là tụ điện có hai bản tụ điện là 2 tấm kim loại phẳng, đặt song song nhau v ngan cch nhau b?ng ch?t di?n mơi.
Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Hai vật dẫn gọi là hai bản của tụ điện.
ĐIỆNMÔI
HAI BẢN KIM LOẠI
d
Ký hiệu:
C
BÀI 6. TỤ ĐIỆN
2. Cách tích điện cho tụ điện
Để tích điện cho tụ điện ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
Điện tích trên hai bản của tụ điện bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu.
Điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.
C
Q1
Q2= 2 Q1
Qn= n Q1
Hãy nhận xét các tỉ số
II. Điện dung của tụ điện
1. Định nghĩa
II. Điện dung của tụ điện
1. Định nghĩa
- Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó.
- Định nghĩa: Điện dung của một tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
(6.1)
hay
C: điện dung của tụ điện
Q: điện tích của tụ điện ( C )
U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ ( V )
2. Đơn vị của điện dung
Đơn vị của diện dung của tụ điện là fara. Kí hiệu là F
Fara điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C.
Các ước số của fara:
+ 1 milifara: 1mF = 10-3F
+ 1 micrơfara: 1?F = 10-6 F
+ 1 nanơfara: 1 nF = 10-9 F
+ 1 picơfara: 1 pF = 10-12 F
3. Các loại tụ điện
Trên vỏ của các tụ điện thường có ghi cặp số liệu VD: 10 pF – 250 V.
+ Số liệu thứ nhất cho biết điện dung của tụ
+ Số liệu thứ hai cho biết giá trị giới hạn của hiệu điện thế có thể đặt vào hai cực của tụ điện
* Tụ Chai Lâyđen
T? Chai Lyden gồm một chai thủy tinh dùng làm điện môi, mặt trong và mặt ngoài có dán 2 lá nhôm hoặc thiếc dùng làm 2 bản.
Có 2 bản là các lá nhôm hoặc thiếc, ở giữa có lớp giấy cách điện (tẩm parafin) làm điện môi.
* Tụ Giấy
Có các bản làm bằng nhôm, thiếc, điện môi là mica.
Tụ điện mica thường có hiệu điện thế giới hạn cao, tới hàng nghìn vôn.
* Tụ Mica
Có điện môi làm bằng sứ đặc biệt, thường có hằng số điện môi lớn. Tụ điện có điện dung tương đối lớn với kích thước khá nhỏ.
* Tụ Sứ
Có các bản là những lá nhôm, điện môi là lớp oxit nhôm rất mỏng được tạo nên bằng phương pháp điện phân.
* Tụ điện hóa học
* Tụ điện xoay
Ký hiệu
Gồm 2 hệ thống lá kim loại đặt cách điện với nhau: một hệ cố định, một hệ có thể xoay quanh một trục.
Máy bơm
Máy tính
Ứng dụng của tụ điện
Trong các dụng cụ điện
* Ứng dụng của tụ điện
Vi m?ch di?n t?
Tụ trong CPU
Tụ trong Ram
* Ứng dụng của tụ điện
Trong máy vi tính
* Ứng dụng của tụ điện
Trong vô tuyến truyền thông
4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện
( SGK )
Khi tụ tích điện thì điện trường trong tụ sẽ dự trữ một năng lượng, gọi là năng lượng điện trường.
W: Năng lượng điện trường (J)
* Vận dụng
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng:
C tỉ lệ thuận với Q.
C tỉ lệ nghịch với U.
C phụ thuộc vào Q và U.
C không phụ thuộc vào Q và U.
2. Trường hợp nào dưới đây ta không có một tụ điện?
Giữa hai bản kim loại là một lớp
Mica. B. nhựa pôliêtilen
C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. giấy tẩm parafin.
Bài 6: TỤ ĐIỆN
Tụ điện
1. Tụ điện là gì?
Tụ điện phẳng: Là tụ điện có hai bản tụ điện là 2 tấm kim loại phẳng, đặt song song nhau v ngan cch nhau b?ng ch?t di?n mơi.
Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Hai vật dẫn gọi là hai bản của tụ điện.
ĐIỆNMÔI
HAI BẢN KIM LOẠI
d
Ký hiệu:
C
BÀI 6. TỤ ĐIỆN
2. Cách tích điện cho tụ điện
Để tích điện cho tụ điện ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
Điện tích trên hai bản của tụ điện bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu.
Điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.
C
Q1
Q2= 2 Q1
Qn= n Q1
Hãy nhận xét các tỉ số
II. Điện dung của tụ điện
1. Định nghĩa
II. Điện dung của tụ điện
1. Định nghĩa
- Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó.
- Định nghĩa: Điện dung của một tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
(6.1)
hay
C: điện dung của tụ điện
Q: điện tích của tụ điện ( C )
U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ ( V )
2. Đơn vị của điện dung
Đơn vị của diện dung của tụ điện là fara. Kí hiệu là F
Fara điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C.
Các ước số của fara:
+ 1 milifara: 1mF = 10-3F
+ 1 micrơfara: 1?F = 10-6 F
+ 1 nanơfara: 1 nF = 10-9 F
+ 1 picơfara: 1 pF = 10-12 F
3. Các loại tụ điện
Trên vỏ của các tụ điện thường có ghi cặp số liệu VD: 10 pF – 250 V.
+ Số liệu thứ nhất cho biết điện dung của tụ
+ Số liệu thứ hai cho biết giá trị giới hạn của hiệu điện thế có thể đặt vào hai cực của tụ điện
* Tụ Chai Lâyđen
T? Chai Lyden gồm một chai thủy tinh dùng làm điện môi, mặt trong và mặt ngoài có dán 2 lá nhôm hoặc thiếc dùng làm 2 bản.
Có 2 bản là các lá nhôm hoặc thiếc, ở giữa có lớp giấy cách điện (tẩm parafin) làm điện môi.
* Tụ Giấy
Có các bản làm bằng nhôm, thiếc, điện môi là mica.
Tụ điện mica thường có hiệu điện thế giới hạn cao, tới hàng nghìn vôn.
* Tụ Mica
Có điện môi làm bằng sứ đặc biệt, thường có hằng số điện môi lớn. Tụ điện có điện dung tương đối lớn với kích thước khá nhỏ.
* Tụ Sứ
Có các bản là những lá nhôm, điện môi là lớp oxit nhôm rất mỏng được tạo nên bằng phương pháp điện phân.
* Tụ điện hóa học
* Tụ điện xoay
Ký hiệu
Gồm 2 hệ thống lá kim loại đặt cách điện với nhau: một hệ cố định, một hệ có thể xoay quanh một trục.
Máy bơm
Máy tính
Ứng dụng của tụ điện
Trong các dụng cụ điện
* Ứng dụng của tụ điện
Vi m?ch di?n t?
Tụ trong CPU
Tụ trong Ram
* Ứng dụng của tụ điện
Trong máy vi tính
* Ứng dụng của tụ điện
Trong vô tuyến truyền thông
4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện
( SGK )
Khi tụ tích điện thì điện trường trong tụ sẽ dự trữ một năng lượng, gọi là năng lượng điện trường.
W: Năng lượng điện trường (J)
* Vận dụng
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng:
C tỉ lệ thuận với Q.
C tỉ lệ nghịch với U.
C phụ thuộc vào Q và U.
C không phụ thuộc vào Q và U.
2. Trường hợp nào dưới đây ta không có một tụ điện?
Giữa hai bản kim loại là một lớp
Mica. B. nhựa pôliêtilen
C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. giấy tẩm parafin.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)