Bài 6. Tụ điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Nam | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tụ điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 6. TỤ ĐiỆN
Mục Tiêu
Biết được tụ điện là gì
Nhận biết được một số tụ điện trong thực tế
Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện
Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng
Giải được một số bài tập đơn giản về tụ điện
Nội dung
Tụ điện
Điện dung của tụ điện
I- Tụ Điện
Dưới đây là một số hình ảnh của tụ điện:
Em hãy cho biết cấu tạo của tụ điện?
Tụ điện một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Tụ điện là gì?
I-Tụ điện
Theo em công dụng của tụ điện là gi?
Tụ điện dùng để tích điện và phóng điện trong mạch điện
Tụ điện phẳng:
Kí hiệu của tụ điện
2.caùch tích ñieän cho tuï ñieän.
Em có nhận xét gì về độ lớn điện tích của hai bản?
Vì hai bản tụ rất gần nhau, nên có sự nhiễm điện do hưởng ứng, điện tích hai bản có độ lớn bằng nhau.
Quy ước: điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.
II-Điện Dung Của Tụ Điện
Theo em các tụ điện khác nhau được tích điện ở cùng môt hiệu điện thế thì điện tích của các tụ tích được sẽ như thế nào?
Định nghĩa:
Kết quả thí nghiệm cho thấy ở cùng một hiệu điện thế nhất định thì các tụ khác nhau thì tích điện khác nhau
Cùng một tụ điện với các hiệu điện thế khác nhau thì tụ sẽ tích điện như thế nào?
Bằng lí thuyết người ta đã chứng minh được rằng: điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào giữa hai bản của nó

Q=CU hay C=Q/U
Hệ số tỉ lệ C gọi là điện dung của tụ điện

Vậy điện dung của tụ điện là gì?

II-Điện Dung Của Tụ Điện
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Định nghĩa:
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào Q và U
2. Đơn vị điện dung
Đơn vị của điện dung là fara, kí hiệu F
Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giưa hai bản của nó hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích là 1C
1F=10-6F
1nF=10-9F
1pF=10-12F
Các ước của fara.
Nếu cho U=1V, Q=1C thì C=1fara. em hãy định nghĩa fara?
3.Các loại tụ điện.
Người ta thường lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện.
- Tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ.
- Tụ xoay.
- Các em hãy đọc sgk cho biết công dụng của tụ xoay?
4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Em hãy cho biết sau khi tích điện cho tụ điện nếu nối hai bản bằng một dây dẫn thì xảy ra hiện tượng gì.
Sau khi tích điện cho tụ điện , nếu nối hai bản của tụ điện với nhau bằng một dây dẫn thì có một lượng điện tích nhỏ đi từ bản dương sang bản âm hay ta nói điện trường sinh công.
Sau một thời gian tụ điện sẽ mất hết điện tích. Điện trường sẽ triệt tiêu. Nội năng của dây dẫn tăng lên. Năng lượng làm tăng nội năng của dây dẫn là do điện trường cung cấp.
Vậy theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng thì năng lượng điện trường này là năng lượng có từ đâu?
Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Đó là năng lượng điện trường
Công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện:
Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện:
b. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện
a. Điện tích của tụ điện
c. Cường độ điện trường trong tụ điện
d. Điện dung của tụ điện
Củng Cố
GOOD BYE !
SEE YOU A GAIN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)