Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Cao | Ngày 10/05/2019 | 126

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Chuyển động tròn đều là gì?
- Nêu một số ví dụ về chuyển động tròn đều.
Câu 2:
- Hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều?
- Viết công thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm.
Bài10
O
X
Quả bóng chuyển động theo quỹ đạo nào?
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Tôi thấy quả bóng chuyển động như thế nào?
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
1. Tính tương đối của quỹ đạo
O
X
Y
1. Tính tương đối của quỹ đạo
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau
Quỹ đạo có tính tương đối.
Em hãy cho một ví dụ.

Vận tốc của người đang ngồi yên trên xe
(ví dụ: trang 35)
2. Tính tương đối của vận tốc
Kết luận:

* Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
Vận tốc có tính tương đối.
* Em hãy cho một ví dụ về tính tương đối của vận tốc.

II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
- Hệ quy chiếu (xOy) gắn với một vật đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên.
- Hệ quy chiếu (x`Oy`) gắn với một vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu chuyển động.

Xét một khúc gỗ đang trôi trên một dòng sông.

O
X
Y
Hệ quy chiếu nào là đứng yên và hệ quy chiếu nào là chuyển động?

Ta sẽ xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu này.
2. Công thức cộng vận tốc
a) Trường hợp thuyền xuôi dòng nước
Thuyền đang chuyển động với vận tốc
y
x
0
nào?
Thuyền đang chuyển động với vận tốc nào?
y
x
0
y
x
0
Vận tốc tương đối
a) Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều
2. Công thức cộng vận tốc
* Trường hợp thuyền chạy xuôi dòng nước.
a) Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều
2. Công thức cộng vận tốc
* Trường hợp thuyền chạy xuôi dòng nước.
Về độ lớn ta có: |vtb| = |vtn| + |vnb|
b) Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo
* Trường hợp thuyền chạy ngược dòng nước
y
x
0
b) Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo
Về độ lớn ta có: |vtb| = |vtn| - |vnb|
+ v13 là vận tốc của thuyền ( 1 ) đối với bờ ( 3 ).
+ v12 là vận tốc của thuyền( 1 ) đối với nước( 2 ).
+ v23 là vận tốc của nước ( 2 ) đối với bờ ( 3 ).
Quy ước:
số 1 ứng với vật chuyển động
số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động
số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.
v13: vận tốc tuyệt đối
v12: vận tốc tương đối
v23: vận tốc kéo theo
Trong đó:
+
Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều
+
Trường hợp các vận tốc cùng phương, ngược chiều

* Kết luận:
Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véctơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
Công thức cộng vận tốc cho cả hai trường hợp các véctơ cùng chiều và ngược chiều:
ôn tập:
Kiến thức cần nhớ:
1) Quỹ đạo của vật
2) Các vận tốc cùng phương, cùng chiều.
3) Các vận tốc cùng phương, ngược chiều.
4) Công thức cộng vận tốc
Câu 1:
Điểm 10! cho người thông minh
Chọn đúng công thức cộng vận tốc:
Sai rồi!
Kiểm tra lại kiến thức ngay
Câu 2:
Khi nào công thức cộng vận tốc trở thành hiệu hai độ dài: v13 = v23 - v12
Sai rồi!
Cần phải cố gắng hơn
Đúng rồi!
kiến thức tốt lắm
Câu 3
Hai người chèo thuyền với vận tốc không đổi 6 km/h, lúc đầu chèo ngược dòng nước chẩy trên một con sông. Biết vận tốc của nước là 4 km/h. Hai người đó phải mất bao nhiêu thời gian để đi được 1 km?
a) 0.2h b) 0.3h
c) 0.4h d) 0.5h
Hưỡng dẫn
Đúng rồi!
Tính toán tốt lắp
Sai rồi!
Tính lại đi
Câu 3
Sau đó hai người này phải mất bao nhiêu thời gian để quay trở lại vị trí ban đầu?
a) 0.1h b) 0.2h
c) 0.3h d) 0.4h
Hưỡng dẫn
Đúng rồi!
Tính toán tốt lắp
Sai rồi!
Tính lại đi
Hết
vnb = 4km/h, vtn = 6km/h, S = 1km
vtb = vtn + vnb
= 6(km/h) + 4(km/h) = 10 (km/h)
t = S/v = 1km/10(km/h) = 0.1h

Vnb = 4km/h, vtn = 6km/h, S = 1km
Vtb = vtn - vnb
= 6(km/h) - 4(km/h) = 2 (km/h)
t = S/v = 1km/2(km/h) = 0.5h

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thanh Cao
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)