Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hải | Ngày 10/05/2019 | 121

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều?
- Chiều: cùng chiều với chiều chuyển động.
- Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
- Độ lớn:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Hãy chỉ ra câu sai.
Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đường tròn
B. Vectơ vận tốc không đổi
C. Tốc độ góc không đổi
D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm
I - Tính tương đối của chuyển động
a) Minh họa 1:
Tính tương đối của quỹ đạo:
Hãy quan sát và tìm ra tính chất của chuyển động.
a) Minh họa 1:
I - Tính tương đối của chuyển động
b) Minh họa 2:
Tính tương đối của quỹ đạo:
Hãy quan sát và cho biết, người đứng bên kia đường thấy đầu van xe đạp có quỹ đạo là hình gì?
a) Minh họa 1:
I - Tính tương đối của chuyển động
b) Minh họa 2:
Tính tương đối của quỹ đạo:
Hãy quan sát lại
I - Tính tương đối của chuyển động
Tính tương đối của quỹ đạo:
a) Minh họa 1:
b) Minh họa 2:
c) Kết luận:
Từ các hiện tượng minh họa trên, em hãy cho biết quỹ đạo của các vật khi chuyển động có đặc điểm gì?

Vậy:
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.
I - Tính tương đối của chuyển động
Tính tương đối của quỹ đạo:
2. Tính tương đối của vận tốc
Hãy quan sát và cho biết những hành khách trong xe chuyển động so với các vật nào? Không chuyển động so với các vật nào?
I - Tính tương đối của chuyển động
Tính tương đối của quỹ đạo:
2. Tính tương đối của vận tốc

Vậy:
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – vận tốc có tính tương đối
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
1- Hệ quy chiếu
đứng yên và
hệ quy chiếu
chuyển động:
- Hệ quy chiếu đứng yên : (xOy) gắn với vật
đứng yên.
- Hệ quy chiếu chuyển động: (x’Oy’) gắn với
vật chuyển động.

a) Các Vận tốc
cùng phương
cùng chiều
1- Hệ quy chiếu
đứng yên và
hệ quy chiếu
chuyển động:
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
2- Công thức
cộng vận tốc:
a) Các Vận tốc
cùng phương
cùng chiều
1- Hệ quy chiếu
đứng yên và
hệ quy chiếu
chuyển động:
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
2- Công thức
cộng vận tốc:
: Vận tốc tuyệt đối
: Vận tốc tương đối
: Vận tốc kéo theo
Nếu ta chọn:
1: ứng với vật chuyển động (thuyền)
2: ứng với hệ quy chiếu chuyển động (nước)
3: ứng với vật đứng yên (bờ)
Khi đó ta được:
a) Các Vận tốc
cùng phương
cùng chiều
1- Hệ quy chiếu
đứng yên và
hệ quy chiếu
chuyển động:
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
2- Công thức
cộng vận tốc:
- Công thức:
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động
của vật 1.
- Chiếu lên chiều dương:
(+)
b) Vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo
a) Các Vận tốc
cùng phương
cùng chiều
2- Công thức
cộng vận tốc:
1- Hệ quy chiếu
đứng yên và
hệ quy chiếu
chuyển động:
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
1- Hệ quy chiếu
đứng yên và
hệ quy chiếu
chuyển động:
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
2- Công thức
cộng vận tốc:
- Công thức:
- Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động
của vật 1.
- Chiếu lên chiều dương:
(+)
a) Các Vận tốc
cùng phương
cùng chiều
b) Vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo
1- Hệ quy chiếu
đứng yên và
hệ quy chiếu
chuyển động:
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
2- Công thức
cộng vận tốc:
a) Các Vận tốc
cùng phương
cùng chiều
b) Vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
III – Củng cố, vận dụng
Vận tốc tuyệt đối là
Vận tốc tương đối là
Vận tốc kéo theo là
Vận tốc tuyệt đối bằng
Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với
hệ quy chiếu đứng yên
Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên
Vận tốc tương đối cộng với vận tốc kéo theo
Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động
Tính tương đối của chuyển động
Thể hiện ở sự phụ thuộc của quỹ đạo chuyển động vào hệ quy chiếu

Tính tương đối của vận tốc

Thể hiện ở sự phụ thuôc của vận tốc chuyển động vào hệ quy chiếu
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
III – Củng cố, vận dụng
Một con thuyền chạy ngược dòng nước đi được 20 km trong 1 giờ; nước chảy với vận tốc 2km/h. Tính vận tốc của thuyền đối với nước.
Cho biết
Giải
x
- Chọn chiều dương là chiều chuyể động của thuyền
- Ta có:
- Chiếu lên ox:
O
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức tính vận tốc
III – Củng cố, vận dụng
Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?
A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.
B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.
C. Cả hai tàu đều chạy.
D. Tất cả đều sai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)