Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Chia sẻ bởi Lê Thanh An |
Ngày 10/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ VỀ DỰ BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
Phần kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Một hệ quy chiếu gồm những yếu tố nào;
Nhắc lại khái niệm quỹ đạo của chuyển động?
Câu hỏi 2: Nêu ý nghĩa của vận tôc tức thời?
Trả lời câu hỏi 1:
Một hệ quy chiếu gồm
-Một vật làm mốc và một hệ toạ độ gắn với vật mốc
-Một mốc thời gian và một đồng hồ đo;
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động
Trả lời câu hỏi 2:
-Vận tốc của tức thời là đại lượng đặc trưng cho mức nhanh (chậm) và hướng của chuyển động tại một thời điểm (Hay tại một điểm trên quỹ đạo). Hai đặc trưng đó được thể hiện đầy đủ trong véc tơ vận tốc
Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. Tính tương đối của chuyển động
1. Tính tương đối của quỹ đạo
Hình dạng của quỹ đạo trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau - quỹ đạo có tính chất tương đối.
Xét ví dụ người ngồi trên ô tô và người đứng bên đường cùng quan sát chiếc van trên bánh ôtô đang chuyển động chậm.
Người đứng bên đường thấy van ôtô chuyển động như thế nào
Người trên ôtô thấy van ôtô chuyển động như thế nào?
2. Tính tương đối của vận tốc
Vận tốc của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
Vận tốc có tính chất tương đối.
Xét ví dụ như hình dưới đây:
Tại sao họ lại tranh luận với nhau về vận tốc chuyển động của cùng một người lái xe ?
II. Công thức cộng vận tốc
2. Công thức cộng vận tốc
a, Định nghĩa các vận tốc
Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
Ví dụ: Một chiếc thuyền đang chạy trên một dòng sông. Ta sẽ xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu:
- Hệ quy chiếu gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên,
- Hệ quy chiếu gắn với một vật trôi theo dòng nước gọi là hệ quy chiếu chuyển động.
b, Công thức
3. Bài tập ví dụ
Hai ôtô A và B chuyển động ngược chiều với các vận tốc lần lượt là 40 km/h và 50 km/h. Biết hai ôtô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm cách nhau 45 km.
a, Tìm các vận tốc: của ôtô A với ô tô B, ôtô B với ôtô A?
b, Tính thời gian cần thiết để hai ô tô gặp nhau?
Lời giải:
Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với mặt đường. (D)
Trong hệ quy chiếu đứng yên ta chọn chiều dương của trục toạ độ từ A đến B.
Kiến thức cần nhớ
-Tính tương đối của chuyển động :
+Quỹ đạo chuyển động có tính tương đối
+Vận tốc của chuyển động có tính tương đối
- Hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động
- Công thức cộng vận tốc
- Cách áp dụng công thức cộng vận tốc
Bài học đến đây là kết thúc.
Chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự.
Chúc các thầy cô và các em học sinh nhiều sức khoẻ !
ĐÃ VỀ DỰ BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
Phần kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Một hệ quy chiếu gồm những yếu tố nào;
Nhắc lại khái niệm quỹ đạo của chuyển động?
Câu hỏi 2: Nêu ý nghĩa của vận tôc tức thời?
Trả lời câu hỏi 1:
Một hệ quy chiếu gồm
-Một vật làm mốc và một hệ toạ độ gắn với vật mốc
-Một mốc thời gian và một đồng hồ đo;
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động
Trả lời câu hỏi 2:
-Vận tốc của tức thời là đại lượng đặc trưng cho mức nhanh (chậm) và hướng của chuyển động tại một thời điểm (Hay tại một điểm trên quỹ đạo). Hai đặc trưng đó được thể hiện đầy đủ trong véc tơ vận tốc
Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. Tính tương đối của chuyển động
1. Tính tương đối của quỹ đạo
Hình dạng của quỹ đạo trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau - quỹ đạo có tính chất tương đối.
Xét ví dụ người ngồi trên ô tô và người đứng bên đường cùng quan sát chiếc van trên bánh ôtô đang chuyển động chậm.
Người đứng bên đường thấy van ôtô chuyển động như thế nào
Người trên ôtô thấy van ôtô chuyển động như thế nào?
2. Tính tương đối của vận tốc
Vận tốc của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
Vận tốc có tính chất tương đối.
Xét ví dụ như hình dưới đây:
Tại sao họ lại tranh luận với nhau về vận tốc chuyển động của cùng một người lái xe ?
II. Công thức cộng vận tốc
2. Công thức cộng vận tốc
a, Định nghĩa các vận tốc
Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
Ví dụ: Một chiếc thuyền đang chạy trên một dòng sông. Ta sẽ xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu:
- Hệ quy chiếu gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên,
- Hệ quy chiếu gắn với một vật trôi theo dòng nước gọi là hệ quy chiếu chuyển động.
b, Công thức
3. Bài tập ví dụ
Hai ôtô A và B chuyển động ngược chiều với các vận tốc lần lượt là 40 km/h và 50 km/h. Biết hai ôtô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm cách nhau 45 km.
a, Tìm các vận tốc: của ôtô A với ô tô B, ôtô B với ôtô A?
b, Tính thời gian cần thiết để hai ô tô gặp nhau?
Lời giải:
Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với mặt đường. (D)
Trong hệ quy chiếu đứng yên ta chọn chiều dương của trục toạ độ từ A đến B.
Kiến thức cần nhớ
-Tính tương đối của chuyển động :
+Quỹ đạo chuyển động có tính tương đối
+Vận tốc của chuyển động có tính tương đối
- Hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động
- Công thức cộng vận tốc
- Cách áp dụng công thức cộng vận tốc
Bài học đến đây là kết thúc.
Chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự.
Chúc các thầy cô và các em học sinh nhiều sức khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)