Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Chia sẻ bởi Trần Thế Văn | Ngày 10/05/2019 | 109

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Định nghĩa chuyển động tròn đều?
Câu hỏi 2: Định nghĩa chu kì, tần số, công thức, đơn vị đo ?

Trả lời:
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn và tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn.
Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.

Kí hiệu: T
Đơn vị là giây(s)
Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong một giây.

Kí hiệu: f
Đơn vị là vòng/s hoặc héc (Hz)

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
TIẾT 10


I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
1. Tính tương đối của quỹ đạo
2. Tính tương đối của vận tốc
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. HQC đứng yên và HQC chuyển động
2. Công thức cộng vận tốc
a) Các vận tốc cùng phương, cùng chiều
b) Các vận tốc cùng phương, ngược chiều
NỘI DUNG
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

Tính tương đối của quỹ đạo
Tính tương đối của vận tốc

Kết luận gì về hình dạng quỹ đạo của một chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau ?
Một người ngồi trên xe đạp và một người đứng bên đường cùng quan sát chuyển động của cái đầu van bánh trước xe đạp đang chạy.
Người đứng bên đường thấy chiếc đầu van chuyển động theo một đường cong lúc lên cao, lúc xuống thấp.
Người ngồi trên xe sẽ thấy đầu van chuyển động theo một đường tròn quanh trục bánh xe.
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau
1. Tính tương đối của quỹ đạo
Người đứng bên đường thấy chiếc đầu van chuyển động như thế nào ?
Người ngồi trên xe thấy chiếc đầu van chuyển động như thế nào ?
2. Tính tương đối của vận tốc

Một hành khách đang ngồi yên trong một ôtô chuyển động với vận tốc 40km/h.



Đối với ôtô thì vận tốc của người đó bằng không (người ấy ngồi yên).
Đối với người đứng dưới đường thì hành khách đó đang chuyển động với vận tốc 40km/h cùng với ôtô.
Như vậy: Vận tốc của chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau
Nêu một ví dụ khác về tính tương đối của vận tốc ?

II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

HQC đứng yên và HQC chuyển động
Công thức cộng vận tốc
a) Các vận tốc cùng phương, cùng chiều
b) Các vận tốc cùng phương, ngược chiều

1. HQC đứng yên và HQC chuyển động

Một chiếc thuyền đang chạy trên một dòng sông, ta xẽ xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu.
HQC (xOy) gắn với bờ sông (vật mốc đứng yên) là HQC đứng yên
HQC (x’O’y’) gắn với một vật trôi theo dòng nước (vật mốc chuyển động) là HQC chuyển động

2. Công thức cộng vận tốc



Số 1 Vật chuyển động
Số 2 HQC chuyển động
Số 3 HQC đứng yên
Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo


Vận tốc tuyệt đối là vt của vật so với HQC đứng yên.
Vận tốc tương đối là vt của vật so với HQC chuyển động.
Vận tốc kéo theo là vt của HQC cđ so với HQC đứng yên
a) Các vận tốc cùng phương, cùng chiều
v1,3= v1,2 + v2,3
Thuyền chạy xuôi dòng nước:
vtb = vtn - vnb
b) Các vận tốc cùng phương, ngược chiều
v1,3 = v1,2 - v2,3
Thuyền chạy ngược dòng nước
vtb= vtn - vnb
Củng cố
Bài tập 4 SGK 38
Chọn khẳng định đúng ?
Đứng ở trái đất , ta sẽ thấy
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời và Trái đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Bài tập 1:
Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu ?
A. v = 8,00 km/h.
B. v = 5,00 km/h.
C. v = 7,00 km/h.
D. v = 4,00 km/h.
Khi đi gặp chuyến xuôi dòng,
Nhẹ nhàng đến bến chỉ trong 4 giờ.
Khi về từ lúc xuống đò,
Đến khi cập bến 8 giờ hết veo.
Hỏi rằng riêng một khóm bèo,
Trôi theo dòng nước hết bao nhiêu giờ?
Bài tập 2:
Lược giải:
Vận tốc khi đi xuôi dòng:
Vận tốc khi đi ngược dòng:
Vận tốc của dòng nước:
Thời gian khóm bèo trôi:
Nhiệm vụ ở nhà
BT 7, 8 SGK/38
BT trong SBT
Đọc mục em có biết
Đọc trước bài sai số của phép đo các đại lượng vật lí

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thế Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)