Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Chia sẻ bởi Bùi Quốc Dũng | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:



Giáo viên thực hiện: Bïi Quèc Dòng
Năm học 2009 - 2010
Sở giáo dục & đào tạo nghệ an
Trường THPT nghi lộc iv
tổ: lý- hoá - công nghệ.
Bài 6 : Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc.
kiểm tra bài cũ.
?
1
2
Bài 6 : tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc.
I. Tính tương đối của chuyển động.
II. Công thức cộng vận tốc.
kiĨm tra b�i cị.
C1:Em h�y cho bi�t, hƯ quy chi�u l� g�?
-Trả lời: Hệ quy chiếu là một hệ gồm:
+ Một hệ trục toạ độ gắn vào vật mốc.
+ Một mốc thời gian.
+ Một đồng hồ dùng để đo thời gian.
!
kiĨm tra b�i cị.
C2: ChuyĨn ��ng c� h�c l� g� ? L�m th� n�o �Ĩ bi�t ��ỵc m�t v�t chuyĨn ��ng hay ��ng y�n so víi v�t kh�c?
-Trả lời:
+ Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
+ Muốn biết được một vật có chuyển động hay không ta phải ta phải so sánh xem vị trí của nó có thay đổi so với vật khác theo thời gian hay không .
!
kiĨm tra b�i cị.
C3: Qu� ��o chuyĨn ��ng l� g�? Trong th�c t� c�c em hay gỈp nh�ng d�ng n�o?
-Trả lời:
+ Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
+ Trong thực tế thường gặp: Đường thẳng; đường cong; đường tròn.
!
c�ch t�nh �� lín cđa v�c t� tỉng.
C4: Cho đẳng thức sau:
-Trả lời:
+ TH1: a = b + c
!
Nêu cách tính độ lớn của véc tơ
trong các trường hợp:
+ Hai véc tơ thành phần cùng phương cùng chiều.
+ Hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều.
+ TH2:
Trong đó: a, b, c lần lượt là độ lớn của các véc tơ tương ứng.
I. Tính tương đối của chuyển động
1. Tính tương đối của quỹ đạo.
2. Tính tương đối của vận tốc.
II/ Công thức cộng vận tốc
1. Hệ quy chiếu chuyển động và hệ quy chiếu đứng yên.

2. Công thức cộng vận tốc .
C1:Hãy quan sát hình 6 - 1 SGK và trả lời câu hỏi C1.
1. tính tương đối của quỹ đạo .
Trả lời:
+ Đối với người quan sát đứng bên đường thì quỹ đạo là đường cong.
+ Đối với người đi xe đạp thì quỹ đạo là đường tròn.
Kết luận sgk.
C1: Hãy đọc phần đầu mục 2 SGK trả lời câu hỏi C2 SGK.
2. tính tương đối của vận tốc .
Kết luận SGK.
C1: Hãy quan sát thí nghiệm chỉ ra đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động?
1. Hệ quy chiếu chuyển động và hệ quy chiếu đứng yên .
Trả lời:
+ Hệ quy chiếu ( xOy ) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên.
+ Hệ quy chiếu ( x`O`y` ) gắn với một vật trôi theo dòng nước coi như hệ quy chiếu chuyển động.
? Trong đó :
+ V1,3 : Vận tốc của thuyền(1) đối với bờ (3) : Vận tốc tuyệt đối
+ V1,2 : Vận tốc của thuyền(1) đối với nước ( 2 ) : Vận tốc tương đối.
+ V2,3 : Vận tốc của nước (2) đối với bờ (3) : Vận tốc kéo theo.
a. Trường hợp vận tốc cùng phương cùng chiều:
Ta có: v1,3 = v1,2 + v2,3.
b. Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo:
C1: Từ hai trường hợp trên em hãy suy ra công thức cộng vận tốc tổng quát? Đồng thời rút ra nhận xét về độ lớn của vận tốc tuyệt đối so với vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
Trả lời:
Nhận xét: |v1,2 - v2,3| ? v1,3 ? v1,2 + v2,3
v�n dơng cđng c�.
C1: Một chiếc thuyền chạy trên một dòng sông. Biết vận tốc tương đối của thuyền so với dòng nước là 4m/s, vận tốc dòng nước là 2m/s. Hỏi vận tốc tuyệt đối của thuyền có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 1m/s. B. 3m/s.
C. 7m/s. D. 9m/s.
vận dụng củng cố.
C2: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là.
A. 8 km/h. B. 5 km/h.

C. 6,7 km/h. D. 6,3 km/h.
vận dụng củng cố.
C3: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 3 giờ. Khi chạy về ( động cơ vẫn hoạt động như lần đi ) thì mất 6 giờ. Nếu phà hỏng máy và trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao nhiêu thời gian.
A. 9 giờ. B. 12 giờ.

C. 15 giờ. D. 3 giờ.
nhiệm vụ về nhà.
Bài tập về nhà:
+ Các câu hỏi, bài tập của bài 6 SGK.
+ Bài tập 6.7; 6.8 và 6.9 sách bài tập Vật lý 10.
* Về nhà đọc, chuẩn bị trước Bài 7.
B�i 6: T�nh t��ng ��i cđa chuyĨn ��ng.
C�ng th�c c�ng v�n t�c.
i. tính tương đối của chuyển động.
1. Tính tương đối của quỹ đạo.
Kết luận: SGK.
2. Tính tương đối của vận tốc.
Kết luận: SGK.
Tóm lại: Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
ii. Công thức cộng vận tốc.
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
Định nghĩa: SGK.
2. Công thức cộng vận tốc.
a. Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều.
b. Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo.
Ta có: v1,3 = v1,2 + v2,3
Ta có: |v1,3| =| v1,2 - v2,3|
Tổng quát:
Với: |v1,2 - v2,3| ? v1,3 ? v1,2 + v2,3
A
A`
Em có nhận xét gì về vận tốc của hộp gỗ so với tấm gỗ và so với điểm A?
B`
x
y
o
A
A
B`
A`
B
A
A
B`
A`
B
Khi dòng sông không chảy.
Thuyền chuyển động với vận tốc so với nước.
3
1
2
C1: Hãy trả lời câu hỏi C3 SGK.
3
2
C1: Trường hợp, nếu vận tốc tương đối vuông góc với vận tốc kéo theo thì độ lớn của vận tốc tuyệt đối được tính như thế nào?
Trả lời: v21,3 = v21,2 + v22,3
C2: Trường hợp tổng quát, nếu vận tốc tương đối tạo với vận tốc kéo theo một góc ? nào đó thì độ lớn của vận tốc tuyệt đối được tính như thế nào?
?
Trả lời:
V21,3=v21,2+ v22,3+2v1,2v2,3cos?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Quốc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)