Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Chia sẻ bởi Cao Văn Bình | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2: QUỸ ĐẠO CỦA CHUYỂN ĐỘNG LÀ GÌ?
CÂU 3: HỆ QUY CHIẾU GỒM NHỮNG GÌ?
CÂU 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ LÀ GÌ?
ĐÁP ÁN
CÂU 1: Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian
CÂU 2: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động
CÂU 3: Hệ quy chiếu gồm:
- Một vật làm mốc
- Một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc
- Một mốc thời gian và một đồng hồ
Cho biết quỹ đạo chuyển động của quả bóng đối với Chú lính chì trong hoạt cảnh trên?
Đối với một người đứng bên đường thì thấy quỹ đạo chuyển động của quả bóng theo đường cong
Nhận xét về vận tốc của chú lính đối với người đứng bên đường và đối với chiếc xe lăn
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
1. Tính tương đối của quỹ đạo
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau
2. Tính tương đối của vận tốc
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau. Vận tốc có tính tương đối
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động
Hệ quy chiếu đứng yên
Hệ quy chiếu chuyển động
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động
Hệ quy chiếu gắn với bờ là hệ quy chiếu đứng yên
Hệ quy chiếu gắn với bè là hệ quy chiếu chuyển động
Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với HQC đứng yên
Vận tốc tương đối là vận tốc của vật so với HQC chuyển động
Vận tốc kéo theo là vận tốc của HQC chuyển động so với HQC đứng yên
A
B`
A`
Tru?ng h?p ngu?i di t? cu?i b� v? d?u b�
t = 0
t = t+?t
Độ dời của người đối với bờ là
Chia 2 vế cho t, ta được
SUY RA
Trong đó : Số 1 ứng với vật chuyển động; số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động; số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên
Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều
Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo
A
A`
B`
Trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang mạn kia
A
A`
B`
Trường hợp người đi ngang trªn bÌ tõ m¹n nµy sang m¹n kia :
Độ dời của người đối với bờ là :
Chia 2 vế cho ?t, ta được
Suy ra:
Trường hợp vận tốc tương đối vuông góc với vận tốc kéo theo
2. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
I - Tính tương đối của chuyển động
II – Công thức cộng vận tốc
III – Củng cố, vận dụng
Vận tốc tuyệt đối là
Vận tốc tương đối là
Vận tốc kéo theo là
Vận tốc tuyệt đối bằng
Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với
hệ quy chiếu đứng yên
Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên
Vận tốc tương đối cộng với vận tốc kéo theo
Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động
Tính tương đối của chuyển động
Thể hiện ở sự phụ thuộc của quỹ đạo chuyển động vào hệ quy chiếu

Tính tương đối của vận tốc

Thể hiện ở sự phụ thuôc của vận tốc chuyển động vào hệ quy chiếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)