Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Chia sẻ bởi Han Thanh Tung | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 10B
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Câu 1 :
Em h·y cho biÕt hÖ quy chiÕu (HQC) lµ g× ?
Kiểm tra bài cũ
A. HQC
A. HQC = HTĐ gắn với mốc + Mốc thời gian
B. HQC = Hệ tọa độ gắn với mốc + Đồng hồ
C. HQC = Vật làm mốc + đồng hồ và gốc thời gian
D. HQC = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian
A. HQC
Câu 3: Một người ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc 40km/h. Hỏi vận tốc của người đó với ô tô và vận tốc của người đó so với cây bên đường là bao nhiêu?
A. 40 km/h và 0 km/h
B. 0 km/h và 40 km/h
C. 40 km/h và 40 km/h
D. 0 km/h và 0 km/h
Kiểm tra bài cũ
Tính tương đối của chuyển động.
Công thức cộng vận tốc
Tiết 12 - Bài 10
I.Tính tương đối của chuyển động.

a .Ví dụ :Một người đang đứng trên xe chuyển động thẳng đều ném một quả bóng lên cao. Xác định quỹ đạo chuyển động và vận tốc của quả bóng đối với :
+ chính người ném quả bóng .
+ một người đứng yên bên đường.

Đối với chính người ném quả bóng.
Đối với một người đứng yên bên đường
Kết quả xác định
vị trí và vận tốc của
cùng một vật tuỳ thuộc
vào hệ quy chiếu. Vị trí
( do đó quỹ đạo ) và
vận tốc của một vật
có tính tương đối.
b.Kết luận chung
1.Hệ quy chiếu đứng yên. Hệ quy chiếu chuyển động.
II. Xây dựng công thức cộng vận tốc
HQC như nào được gọi là HQC đứng yên, và HQC như nào được gọi là HQC chuyển động
+ Hệ quy chiếu gắn với vật mèc đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên
+ Hệ quy chiếu gắn với vật mèc chuyển động gọi là hệ quy chiếu chuyển động.
1.Hệ quy chiếu đứng yên. Hệ quy chiếu chuyển động.
II. Xây dựng công thức cộng vận tốc
2. Ví dụ về chuyển động của một vật đi trên bè.
II. Xây dựng công thức cộng vận tốc
Ví dụ
Xét chuyển động của một vật đi trên một chiếc bè
đang trôi trên sông.Tìm vận tốc của vật đối với
bờ sông trong các trường hợp :
a.Vật đi dọc từ cuối bè về phía đầu bè.
b.Vật đi ngang trên bè từ mạn này sang mạn kia.
+) Vận tốc của người đối với bờ là vận tốc tuyệt đối.( v1,3) . Là vận tốc của vật với HQC đứng yên
+) Vận tốc của người đối với bè là vận tốc tương đối. ( v1,2). Là vận tốc của vật với HQC chuyển động
+) Vận tốc của bè đối với bờ là vận tốc kéo theo. ( v2,3). Là vận tốc của HQC chuyển động so với HQC đứng yên.
II. Xây dựng công thức cộng vận tốc
+) Người (số 1). Bè (số 2). Bờ (số 3)
Gọi :
a.Trường hợp vật đi từ cuối về phía đầu bè g?
- �� d�i cđa v�t ��i víi b� l� :
2. Ví dụ về chuyển động của một vật đi trên bè.
II. Xây dựng công thức cộng vận tốc
- Chia cả 2 vế cho thời gian, ta có thể viết như sau:
A
A`
B`
b.Trường hợp vật đi ngang trên mạn bè từ mạn này
sang mạn kia.
Tương tự như trên, ta có :
Tóm lại : Vận tốc tuyệt đối của vật đối với bờ bằng vận tốc tương đối của vật đó với bè cộng với vận tốc kéo theo của bè đối với bờ.
Hay:
* Phát biểu: Tại mỗi thời điểm , vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vectơ vận tốc tương đối và vectơ vận tốc kéo theo

III. Công thức cộng vận tốc
O
* Biểu thức:
IV. Bài tập vận dụng
1. Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương vuông góc với bờ sông chạy sang bờ bên kia với vận tốc 10km/h đối với nước sông .Cho biết nuớc sông chảy với vận tốc 5km/h .Xác định vận tốc của phà đối với một người đứng yên trên bờ .
A. 11,2 km/h
B. 15 km/h
C. 5 km/h
D. 12,1 km/h
Đúng rồi
Nhầm rồi
Sai Sai Sai
Sai Sai Sai
Gọi: Phà : số 1
Dòng nước: Số 2
Bờ sông : Số 3
Ghi chú
Trường hợp người lái phà không hướng mũi phà vuông góc với bờ sông mà hướng theo một phương nào đó sao cho phà chạy vuông góc với bờ sông sang vị trí đối diện ở bờ bên kia. Hãy xác định phương đó?
Theo HV thì độ lớn của vận tốc v13 là
V21,3 = v21,2 – v22,3
Góc  giữa mũi phà và phương vuông góc với bờ là:
Vậy mũi phà hướng một góc 300 về phía thượng lưu
Chúc
Các
Em
Học
TốT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Han Thanh Tung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)