Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Chia sẻ bởi Đặng Đức Cường | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÝ
      
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
SVTH : Võ Thị Mỹ Dung
Lớp : 04VL

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
II. VÍ DỤ VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐI TRÊN BÈ
III. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. Tính tương đối của chuyển động:
Khi xe đứng yên và người trên xe tung bóng lên thẳng đứng
Người đứng bên đường và trên xe đều thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.
I. Tính tương đối của chuyển động:
Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứng
Người đứng trên xe thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.
I. Tính tương đối của chuyển động:
Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứng
Người đứng bên đường thấy quả bóng chuyển động theo quỹ đạo parabol.
I. Tính tương đối của chuyển động:
Trong hệ quy chiếu gắn với xe, quả bóng đi lên rồi đi xuống trên một đường thẳng đứng
Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường, quả bóng bay lên theo quỹ đạo parapol .
Kết luận: Kết quả xác định vị trí và vận tốc của cùng một vật tùy thuộc hệ quy chiếu. Vị trí (quỹ đạo) và vận tốc của một vật có tính tương đối
Tiếp tục
Ta gọi:
Hệ quy chiếu gắn với bờ sông : Hệ quy chiếu đứng yên
Hệ quy chiếu gắn với bè : Hệ quy chiếu chuyển động

Vận tốc của người với hqc đứng yên : Vận tôc tuyệt đối.
Vận tốc của người đối với hqc chuyển động :Vận tốc tương đối.
Vận tốc của hqc chuyển động đối với hqc đứng yên: Vận tốc kéo theo.
I. Ví dụ về chuyển động của người đi trên bè:
A
B
B`
A`
a) Trường hợp người đi từ đầu bè đến cuối bè
I. Ví dụ về chuyển động của người đi trên bè:
Ta có:

AB/ : Độ dời của người đối với bờ, là độ dời tuyệt đối
A/B/ : Độ dời của người đối với bè, là độ dời tương đối
AA/ : Độ dời của bè đối với bờ, là độ dời kéo theo.

v1,3 : vận tốc của người đối với bờ, là vận tốc tuyệt đối
v1,2 : vận tốc của người đối với bè, là vận tốc tương đối
v2,3 : vận tốc của bè đối với bờ, là vận tốc kéo theo.
A
B
B`
A`
AB/ = AA/ + A/B/

Độ dời tuyệt đối = độ dời tương đối + độ dời kéo theo
v1,3 = v1,2 + v2,3

Vận tốc tuyệt đối = vận tốc tương đối + vận tốc kéo theo
b) Trường hợp người đi từ mạn này sang mạn kia
II. Ví dụ về chuyển động của người đi trên bè:
A
A/
B
Ta có:

AB/ : Độ dời tuyệt đối của người đối với bờ
A/B/ : Độ dời tương đối của người đối với bè
AA/ : Độ dời kéo theo của bè đối với bờ.

v1,3 : vận tốc tuyệt đối của người đối với bờ
v1,2 : vận tốc tương đối của người đối với bè
v2,3 : vận tốc kéo theo của bè đối với bờ.
b) Trường hợp người đi từ mạn này sang mạn kia
II. Ví dụ về chuyển động của người đi trên bè:
A
A/
B
AB/ = AA/ + A/B/

Độ dời tuyệt đối = độ dời tương đối + độ dời kéo theo
v1,3 = v1,2 + v2,3

Vận tốc tuyệt đối = vận tốc tương đối + vận tốc kéo theo
Tiếp tục
III. Công thức cộng vận tốc:
A
A/
B
v1,3 = v1,2 + v2,3

Vận tốc tuyệt đối = vận tốc tương đối + vận tốc kéo theo
Tiếp tục
IV. Bài tập vận dụng:
A
A/
B
Bài 1:
Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương vuông góc với bờ sông chạy sang bờ bên kia với vận tốc 10 km/h đối với nước sông. Cho biết nước sông chảy với vận tốc 5 km/h. Xác định vận tốc của phà đối với một người đứng trên bờ?
Giải:
v1,3 : vận tốc tuyệt đối của phà đối với bờ
v1,2 : vận tốc tương đối của phà đối với nước sông
v2,3 : vận tốc kéo theo của nước sông đối với bờ.
v1,3 = v1,2 + v2,3

Về độ lớn: v21,3 = v21,2 + v22,3 . Suy ra v1,3 …..
Bài 2: Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy:
??????????????????
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mạt Trời
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
0 s
1 s
2 s
3 s
4 s
5 s
6 s
7 s
8 s
9 s
10 s
11 s
12 s
13 s
14 s
15 s
16 s
17 s
18 s
19 s
20 s
Bài 3: Chọn phát biểu Đúng
A. Gấu đứng yên so với chim và chuyển động so với hổ
B. Hổ đứng yên so với chim và chuyển động so với gấu
C. Chim chuyển động so với hổ, hổ chuyển động so với chim
D. Gấu đứng yên so với chim và hổ
0 s
1 s
2 s
3 s
4 s
5 s
6 s
7 s
8 s
9 s
10 s
11 s
12 s
13 s
14 s
15 s
16 s
17 s
18 s
19 s
20 s
KẾT THÚC BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đức Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)