Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Chia sẻ bởi Thầy Bùi Hải |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG VẬT LÍ 10
BAN CƠ BẢN
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
GV: Nguyễn Văn Ngọc
BÀI 6
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
1. Tính tương đối của quỹ đạo
* Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau - quỹ đạo có tính tương đối.
2. Tính tương đối của vận tốc
* Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động
* Hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên
* Hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu chuyển động
2. Công thức cộng vận tốc
* Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của thuyền đối với bờ (vtb), tức là đối với hệ quy chiếu đứng yên.
* Vận tốc tương đối là vận tốc của thuyền đối với nước (vtn), tức là đối với hệ quy chiếu chuyển động.
* Vận tốc kéo theo là vận tốc của nước đối với bờ (vnb), đó là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên.
a) Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều
Về độ lớn:
* Thuyền chạy xuôi dòng nước.
b) Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo
* Thuyền chạy ngược dòng nước.
Về độ lớn:
Tổng quát:
* Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
Số 1 - ứng với vật chuyển động
Số 2 - ứng với hệ quy chiếu chuyển động
Số 3 - ứng với hệ quy chiếu đứng yên
Nguyên là vì một viên đạn không phải bao giờ cũng chuyển động với vận tốc ban đầu của nó là từ 800-900m/giây. Sức cản không khí làm nó bay chậm dần 40 m/giây. Mà máy bay cũng bay với vận tốc ấy.
Vậy có thể xảy ra trường hợp, viên đạn và máy bay chuyển động cùng chiều và có vận tốc như nhau. Bấy giờ đối với anh phi công thì viên đạn chỉ là đứng yên hoặc chuyển động chút ít.
Trong thời kỳ chiến tranh đế quốc, một phi công người Pháp gặp phải một trường hợp kỳ lạ. Khi đang bay ở độ cao 2 km, anh nhận thấy ở gần ngay trước mặt có một vật nhỏ đang chuyển động. Ngỡ là con côn trùng nào đó, anh đưa tay tóm lấy, và xiết bao kinh ngạc khi thấy trong tay là... một viên đạn của quân Đức!
Mới nghe, bạn có thể cho đó là hoang đường và khó tin lắm, vậy mà điều đó lại hoàn toàn có thể xảy ra.
BAN CƠ BẢN
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
GV: Nguyễn Văn Ngọc
BÀI 6
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
1. Tính tương đối của quỹ đạo
* Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau - quỹ đạo có tính tương đối.
2. Tính tương đối của vận tốc
* Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động
* Hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên
* Hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu chuyển động
2. Công thức cộng vận tốc
* Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của thuyền đối với bờ (vtb), tức là đối với hệ quy chiếu đứng yên.
* Vận tốc tương đối là vận tốc của thuyền đối với nước (vtn), tức là đối với hệ quy chiếu chuyển động.
* Vận tốc kéo theo là vận tốc của nước đối với bờ (vnb), đó là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên.
a) Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều
Về độ lớn:
* Thuyền chạy xuôi dòng nước.
b) Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo
* Thuyền chạy ngược dòng nước.
Về độ lớn:
Tổng quát:
* Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
Số 1 - ứng với vật chuyển động
Số 2 - ứng với hệ quy chiếu chuyển động
Số 3 - ứng với hệ quy chiếu đứng yên
Nguyên là vì một viên đạn không phải bao giờ cũng chuyển động với vận tốc ban đầu của nó là từ 800-900m/giây. Sức cản không khí làm nó bay chậm dần 40 m/giây. Mà máy bay cũng bay với vận tốc ấy.
Vậy có thể xảy ra trường hợp, viên đạn và máy bay chuyển động cùng chiều và có vận tốc như nhau. Bấy giờ đối với anh phi công thì viên đạn chỉ là đứng yên hoặc chuyển động chút ít.
Trong thời kỳ chiến tranh đế quốc, một phi công người Pháp gặp phải một trường hợp kỳ lạ. Khi đang bay ở độ cao 2 km, anh nhận thấy ở gần ngay trước mặt có một vật nhỏ đang chuyển động. Ngỡ là con côn trùng nào đó, anh đưa tay tóm lấy, và xiết bao kinh ngạc khi thấy trong tay là... một viên đạn của quân Đức!
Mới nghe, bạn có thể cho đó là hoang đường và khó tin lắm, vậy mà điều đó lại hoàn toàn có thể xảy ra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thầy Bùi Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)