Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Vũ Thị Hoa
Lớp: 10 A8
Môn: Vật Lí 10
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Quan sát hình vẽ, nhận xét chuyển động của
người đàn ông so với xe và so với hàng
cây ven đường?
Hệ quy chiếu gồm những gì?
Tiết 10:Bài 6
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. Tính tương đối của chuyển động:
II. Công thức cộng vận tốc:
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau, quỹ đạo có tính tương đối.
1. Tính tương đối của quỹ đạo.
2. Tính tương đối của vận tốc.
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
Hê quy chiếu Oxy gắn với bờ ( vật làm mốc đứng yên) coi như hệ quy chiếu đứng yên.
Hê quy chiếu O’x’y’ gắn với vật trôi trên sông ( vật làm mốc chuyển động) coi như hệ quy chiếu chuyển động.
Xét chuyển động của chiếc thuyền trên sông.
2. Công thức cộng vận tốc.
Vận tốc tuyệt đối : là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.
Vận tốc tương đối : là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.
Vận tốc kéo theo : là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
Nếu như ta chọn
1: chuyển động của vật (thuyền)
2: ứng với hệ quy chiếu chuyển động (nước)
3: ứng với hệ quy chiếu đứng yên (bờ)
a. Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều.
b. Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều vận tốc kéo theo.
c. Công thức cộng vận tốc.
Vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
- Qũy đạo và vận tốc của 1 vật chuyển động đối với hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
- Véc tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
- Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên,
Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động,
Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
V1,3 = V1,2 + V2,3
* Ghi nhớ
Em có biết?
Khi đàn chim đang bay va vào máy bay lúc này tạo ra 1 vận tốc rất lớn ( tương đương với viên đạn) gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
CÂU 1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành
một câu có nội dung đúng.
1-d
2-e
3-a
4-c
5-f
6-b
Câu 2: Chọn câu khẳng định đúng : Đứng ở Trái Đất , ta thấy:
Mặt trời đúng yên, Trái đất quay quanh mặt trời, Mặt trăng quay quanh trái đất.
Mặt trời và Trái đất đứng yên, Mặt trăng quay quanh Trái đất.
Mặt trời đứng yên, Trái đất và Mặt trăng quay quanh Mặt trời.
Trái đất đứng yên, Mặt trời và Mặt trăng quay quanh Trái đất.
Đáp án :D
Câu 3: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 m. Vận tốc của thuyền so với nước là bao nhiêu?
8 km/h.
10km/h
12km/h.
Một đáp án khác.
Đáp án:C
3
1
2
Hãy chỉ ra vận tốc tuyệt đối, tương đối và
kéo theo trong trường hợp dưới đây?
3
1
2
Thuyền chạy xuôi dòng nước.
Quan sát hình vẽ,
cho biết người đàn ông
nhìn thấy quỹ đạo
quả bóng như thế nào ?
Quan sát hình vẽ,
cho biết người đứng bên
đường nhìn thấy quỹ đạo
quả bóng như thế nào ?
x
y
o
O
Giả sử khúc gỗ trôi với vận tốc 20 km/h,
cho biết vận tốc của cái hộp so với khúc gỗ và
so với bờ đê.
3
2
Thuyền chạy ngược dòng nước.
Lớp: 10 A8
Môn: Vật Lí 10
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Quan sát hình vẽ, nhận xét chuyển động của
người đàn ông so với xe và so với hàng
cây ven đường?
Hệ quy chiếu gồm những gì?
Tiết 10:Bài 6
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. Tính tương đối của chuyển động:
II. Công thức cộng vận tốc:
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau, quỹ đạo có tính tương đối.
1. Tính tương đối của quỹ đạo.
2. Tính tương đối của vận tốc.
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
Hê quy chiếu Oxy gắn với bờ ( vật làm mốc đứng yên) coi như hệ quy chiếu đứng yên.
Hê quy chiếu O’x’y’ gắn với vật trôi trên sông ( vật làm mốc chuyển động) coi như hệ quy chiếu chuyển động.
Xét chuyển động của chiếc thuyền trên sông.
2. Công thức cộng vận tốc.
Vận tốc tuyệt đối : là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.
Vận tốc tương đối : là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.
Vận tốc kéo theo : là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
Nếu như ta chọn
1: chuyển động của vật (thuyền)
2: ứng với hệ quy chiếu chuyển động (nước)
3: ứng với hệ quy chiếu đứng yên (bờ)
a. Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều.
b. Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều vận tốc kéo theo.
c. Công thức cộng vận tốc.
Vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
- Qũy đạo và vận tốc của 1 vật chuyển động đối với hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
- Véc tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
- Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên,
Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động,
Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
V1,3 = V1,2 + V2,3
* Ghi nhớ
Em có biết?
Khi đàn chim đang bay va vào máy bay lúc này tạo ra 1 vận tốc rất lớn ( tương đương với viên đạn) gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
CÂU 1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành
một câu có nội dung đúng.
1-d
2-e
3-a
4-c
5-f
6-b
Câu 2: Chọn câu khẳng định đúng : Đứng ở Trái Đất , ta thấy:
Mặt trời đúng yên, Trái đất quay quanh mặt trời, Mặt trăng quay quanh trái đất.
Mặt trời và Trái đất đứng yên, Mặt trăng quay quanh Trái đất.
Mặt trời đứng yên, Trái đất và Mặt trăng quay quanh Mặt trời.
Trái đất đứng yên, Mặt trời và Mặt trăng quay quanh Trái đất.
Đáp án :D
Câu 3: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 m. Vận tốc của thuyền so với nước là bao nhiêu?
8 km/h.
10km/h
12km/h.
Một đáp án khác.
Đáp án:C
3
1
2
Hãy chỉ ra vận tốc tuyệt đối, tương đối và
kéo theo trong trường hợp dưới đây?
3
1
2
Thuyền chạy xuôi dòng nước.
Quan sát hình vẽ,
cho biết người đàn ông
nhìn thấy quỹ đạo
quả bóng như thế nào ?
Quan sát hình vẽ,
cho biết người đứng bên
đường nhìn thấy quỹ đạo
quả bóng như thế nào ?
x
y
o
O
Giả sử khúc gỗ trôi với vận tốc 20 km/h,
cho biết vận tốc của cái hộp so với khúc gỗ và
so với bờ đê.
3
2
Thuyền chạy ngược dòng nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)