Bài 6. Thạch Sanh
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Vân |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thạch Sanh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ngữ văn 6
tiết 22.
thạch sanh
(tiết 2)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Bình
Tổ: Xã hội
Trường: THCS Thanh Liệt
II- Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Thạch Sanh:
a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.
b.Những chiến công của Thạch Sanh
-Diệt chằn tinh.
- Diệt đại bàng, cứu công chúa và con vua thuỷ tề.
- Thoát ngục tối, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa.
- Chiến thắng quân mười tám nước chư hầu.
Theo em nguyên nhân nào giúp Thạch Sanh làm lập nên những chiến công ?
Qua các chiến công trên, em thấy Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp nào ?
1. Thạch Sanh:
b.Những chiến công của Thạch Sanh:
- Thật thà, chất phác.
- Dũng cảm, tài năng.
- Nhân đạo, yêu hoà bình...
Em hãy cho bi?t mối quan hệ về mức độ của những thử thách mà Thạch Sanh đã trải qua ?
T? dó em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả dân gian ?
* Trình tự kể hấp dẫn, sinh động
2. Lý Thông:
? Hãy liệt kê những việc mà Lý Thông đã làm đối với Thạch Sanh và cho biết mụch đích của những việc làm đó?
- Mời Thạch Sanh về ở cùng ? bóc lột sức lao động.
- Lừa Thạch Sanh đi nộp mạng cho chằn tinh
? thế mạng, cướp công.
-Lừa Thạch Sanh đi diệt bàng, cứu công chúa, lấp cửa hang ? cướp công, sát hại.
? ích kỉ, xảo quyệt, phi nhân tính.
Có bạn cho rằng: Trước sự xảo quyệt của Lý Thông, Thạch Sanh là người dại khờ, trung hậu quá đỗi.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tính cách của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông?
? Nghệ thuật đối lập
3. Chi tiết thần kì đặc sắc:
a.Tiếng đàn thần:
Thạch Sanh đã sử dụng tiếng đàn thần mấy lần? Trong hoàn cảnh nào? Tác dụng ra sao?
-Giúp Thạch Sanh giải oan, công chúa khỏi câm.
- Quân sĩ mười tám nước chư hầu bủn rủn tay chân, không buồn đánh nhau
? chiến thắng không cần đổ máu.
Theo em, tiếng đàn thần có ý nghĩa gì?
? -Tiếng đàn của công lý.
-Biểu hiện lòng nhân đạo, yêu chuộng hoà bình
3. Chi tiết thần kì đặc sắc:
b. Niêu cơm thần:
Niêu cơm của Thạch Sanh thần kì như thế nào? Thạch Sanh đã sử dụng trong tình thế nào? Kết quả ra sao?
Niêu cơm ăn hết lại đầy ? Quân chư hầu lạy tạ kéo nhau về nước.
Theo em niêu cơm thần có ý nghĩa gì?
Thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình.
Sự tài giỏi của Thạch Sanh.
4.Kết thúc truyện:
Truyện "Thạch Sanh " đã kết thúc như thế nào?
Em có nhận xét gì về kiểu kết thúc truyện ?
-Mẹ con Lý Thông bị sét đánh chết, biến thành bọ hung.
- Thạch Sanh được vua truyền ngôi.
? Kết thúc có hậu
? Chiến thắng của đạo đức, công lý
Ước mơ đổi đời
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Theo em, nét đặc sắc nào về nghệ thuật đã làm cho truỵện thêm hấp dẫn?
-Chi tiết kì ảo, giàu ý nghĩa (sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần...)
- Nghệ thuật đối lập.
-Cốt truyện chặt chẽ, hấp dẫn.
...
Qua cách kể chuyện của tác giả dân gian , em rút ra được bài học gì về cách trình bày nhân vật và sự việc trong văn tự sự?
III. Tổng kết:
2. Nội dung:
Truyện cổ tích `Thạch Sanh" kể về kiểu nhân vật nào, với những sự kiện gì? Qua đó phản ánh ước mơ nào của người xưa ?
"Thạch Sanh" là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng, cứu người bị hại, vạch mặt kể vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.
Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta.
VI- Luyện tập:
Bài tập 1: Chủ đề của truyện "Thạch Sanh" là gì?
a.Đấu tranh xã hội.
b.Đấu tranh chống xâm lược.
c.Đấu tranh chinh phục thiện nhiên.
d.Đấu tranh chống cái ác.
Đáp án đúng: d
Bài tập 2: Điều khác biệt của truyện "Thạch Sanh" so với những truyện cổ tích khác là gì?
a. Kết thúc có hậu.
b.Có yếu tố thần kì.
c.Có nhiều tình tiết phức tạp.
Đáp án đúng: c
Soạn tiết 25,26
Bài: Em bé thông minh
Chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ!
C¸c em häc sinh häc tèt!
tiết 22.
thạch sanh
(tiết 2)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Bình
Tổ: Xã hội
Trường: THCS Thanh Liệt
II- Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Thạch Sanh:
a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.
b.Những chiến công của Thạch Sanh
-Diệt chằn tinh.
- Diệt đại bàng, cứu công chúa và con vua thuỷ tề.
- Thoát ngục tối, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa.
- Chiến thắng quân mười tám nước chư hầu.
Theo em nguyên nhân nào giúp Thạch Sanh làm lập nên những chiến công ?
Qua các chiến công trên, em thấy Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp nào ?
1. Thạch Sanh:
b.Những chiến công của Thạch Sanh:
- Thật thà, chất phác.
- Dũng cảm, tài năng.
- Nhân đạo, yêu hoà bình...
Em hãy cho bi?t mối quan hệ về mức độ của những thử thách mà Thạch Sanh đã trải qua ?
T? dó em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả dân gian ?
* Trình tự kể hấp dẫn, sinh động
2. Lý Thông:
? Hãy liệt kê những việc mà Lý Thông đã làm đối với Thạch Sanh và cho biết mụch đích của những việc làm đó?
- Mời Thạch Sanh về ở cùng ? bóc lột sức lao động.
- Lừa Thạch Sanh đi nộp mạng cho chằn tinh
? thế mạng, cướp công.
-Lừa Thạch Sanh đi diệt bàng, cứu công chúa, lấp cửa hang ? cướp công, sát hại.
? ích kỉ, xảo quyệt, phi nhân tính.
Có bạn cho rằng: Trước sự xảo quyệt của Lý Thông, Thạch Sanh là người dại khờ, trung hậu quá đỗi.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tính cách của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông?
? Nghệ thuật đối lập
3. Chi tiết thần kì đặc sắc:
a.Tiếng đàn thần:
Thạch Sanh đã sử dụng tiếng đàn thần mấy lần? Trong hoàn cảnh nào? Tác dụng ra sao?
-Giúp Thạch Sanh giải oan, công chúa khỏi câm.
- Quân sĩ mười tám nước chư hầu bủn rủn tay chân, không buồn đánh nhau
? chiến thắng không cần đổ máu.
Theo em, tiếng đàn thần có ý nghĩa gì?
? -Tiếng đàn của công lý.
-Biểu hiện lòng nhân đạo, yêu chuộng hoà bình
3. Chi tiết thần kì đặc sắc:
b. Niêu cơm thần:
Niêu cơm của Thạch Sanh thần kì như thế nào? Thạch Sanh đã sử dụng trong tình thế nào? Kết quả ra sao?
Niêu cơm ăn hết lại đầy ? Quân chư hầu lạy tạ kéo nhau về nước.
Theo em niêu cơm thần có ý nghĩa gì?
Thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình.
Sự tài giỏi của Thạch Sanh.
4.Kết thúc truyện:
Truyện "Thạch Sanh " đã kết thúc như thế nào?
Em có nhận xét gì về kiểu kết thúc truyện ?
-Mẹ con Lý Thông bị sét đánh chết, biến thành bọ hung.
- Thạch Sanh được vua truyền ngôi.
? Kết thúc có hậu
? Chiến thắng của đạo đức, công lý
Ước mơ đổi đời
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Theo em, nét đặc sắc nào về nghệ thuật đã làm cho truỵện thêm hấp dẫn?
-Chi tiết kì ảo, giàu ý nghĩa (sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần...)
- Nghệ thuật đối lập.
-Cốt truyện chặt chẽ, hấp dẫn.
...
Qua cách kể chuyện của tác giả dân gian , em rút ra được bài học gì về cách trình bày nhân vật và sự việc trong văn tự sự?
III. Tổng kết:
2. Nội dung:
Truyện cổ tích `Thạch Sanh" kể về kiểu nhân vật nào, với những sự kiện gì? Qua đó phản ánh ước mơ nào của người xưa ?
"Thạch Sanh" là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng, cứu người bị hại, vạch mặt kể vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.
Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta.
VI- Luyện tập:
Bài tập 1: Chủ đề của truyện "Thạch Sanh" là gì?
a.Đấu tranh xã hội.
b.Đấu tranh chống xâm lược.
c.Đấu tranh chinh phục thiện nhiên.
d.Đấu tranh chống cái ác.
Đáp án đúng: d
Bài tập 2: Điều khác biệt của truyện "Thạch Sanh" so với những truyện cổ tích khác là gì?
a. Kết thúc có hậu.
b.Có yếu tố thần kì.
c.Có nhiều tình tiết phức tạp.
Đáp án đúng: c
Soạn tiết 25,26
Bài: Em bé thông minh
Chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ!
C¸c em häc sinh häc tèt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)