Bài 6. Thạch Sanh
Chia sẻ bởi Nguyễn Diệu Hiền |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thạch Sanh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
1
Chào quý thầy cô cùng các em học sinh thân mến !
Trình bày sự ra đời , lớn lên của Thạch Sanh và ý nghĩa sự việc .
Sự bình thường:
+ Là con một gia đình nông dân tốt bụng.
+ Sống nghèo khổ ,cô đơn bằng nghề kiếm củi .
Sự khác thường :
+ Thạch Sanh do thái tử xuống đầu thai .
+ Mẹ mang thai nhiều năm .
+ Được thiên thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông .
Ý nghĩa :
+ Cuộc đời , số phận gần gũi với nhân dân .
+ Sự khác thường có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ , đẹp đẽ .
Kiểm tra bài cũ
I. Giới thiệu :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh và ý nghĩa sự việc :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
Quan sát tranh và kết hợp với lời văn trong truyện, hãy nêu lên những thử thách mà Thạch Sanh trải qua .
- Bị mẹ con Lí Thông lừa , đi canh miếu thờ thế mạng, diệt chằn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang.
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
- Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo thù , bị bắt hạ ngục .
- Bị mười tám nước chư hầu kéo quân sang đánh .
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
- Sự thật thà, chất phác.
Nhờ vào đâu Thạch Sanh diệt được đại bàng và chằn tinh ?
- Sự dũng cảm và tài năng.
b.Phẩm chất :
Vì sao Thạch Sanh lại tin lời Lí Thông ?
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
Chi tiết Thạch Sanh tha cho mẹ con Lí Thông thể hiện tấm lòng chàng như thế nào ?
- Lòng nhân đạo.
Chi tiết không muốn đánh nhau “ xin nhà vua đừng động binh “ nói lên tinh thần gì ?
b.Phẩm chất :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
- Yêu hòa bình .
3. Sự đối lập về tính cách, hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
Thạch Sanh
Lí Thông
- Thật thà
- Xảo trá
- Vị tha
- Ích kỉ
-Thiện
- Ác
b.Phẩm chất :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
Xem đoạn phim và nhận xét về hành động, tính cách của Thạch Sanh và Lí Thông
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
Theo em trong truyện này có những chi tiết thần kì nào ?
Cây đàn thần và niêu cơm thần
a. Cây đàn thần :
Cây đàn thần xuất hiện trong truyện đã giúp Thạch Sanh điều gì ?
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
- Giúp công chúa khỏi bệnh ,Thạch Sanh được giải oan , vạch trần tội ác của mẹ con Lí Thông .
- Là “ vũ khí “ đặc biệt để cảm hóa kẻ thù.
Tiếng đàn tượng trưng cho điều gì ?
-Tượng trưng công lí xã hội và tinh thần yêu chuộng hòa bình .
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Cây đàn thần :
Niêu cơm thần tượng trưng cho điều gì ?
Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình .
b. Niêu cơm thần :
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Cây đàn thần :
Quan sát tranh kết hợp lời truyện kể tóm tắt phần kết thúc truyện Thạch Sanh .
5. Kết thúc truyện :
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
- Có hậu , thể hiện công lí xã hội “ở hiền gặp lành “ , “ ở ác gặp ác “
Khi kể về cuộc đời , thân phận Thạch Sanh nghèo khổ nhưng kết thúc truyện được lên ngôi vua . Điều đó nói lên ước mơ gì ?
- Ước mơ về sự đổi đời .
5. Kết thúc truyện :
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
Em có nhận xét gì về kết thúc truyện ?
III. Tổng kết :
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào ?
- Nhân vật người dũng sĩ .
Truyện có những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng nào ?
Như sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh ,cây đàn thần , niêu cơm thần ,…
Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin về điều gì ?
Đạo đức , công lí xã hội , lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta .
(Ghi nhớ sgk)
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh và ý nghĩa sự việc :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
I. Giới thiệu :
5. Kết thúc truyện :
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
III. Tổng kết :
Củng cố:
d. Truyện thể hiện lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta
Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ công bằng, công lí của nhân dân lao động
Truyện Thạch Sanh chủ yếu phản ánh cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên
c. Truyện thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam
e. Truyện không có yếu tố thần kì
Những nhận định nào đúng về nội dung và nghệ thuật của truyện Thạch Sanh ?
Dặn dò :
- Làm bài tập 1 và 2( sgk trang 67)
- Chuẩn bị bài Chữa lỗi dùng từ
Chào quý thầy cô cùng các em học sinh thân mến !
Trình bày sự ra đời , lớn lên của Thạch Sanh và ý nghĩa sự việc .
Sự bình thường:
+ Là con một gia đình nông dân tốt bụng.
+ Sống nghèo khổ ,cô đơn bằng nghề kiếm củi .
Sự khác thường :
+ Thạch Sanh do thái tử xuống đầu thai .
+ Mẹ mang thai nhiều năm .
+ Được thiên thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông .
Ý nghĩa :
+ Cuộc đời , số phận gần gũi với nhân dân .
+ Sự khác thường có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ , đẹp đẽ .
Kiểm tra bài cũ
I. Giới thiệu :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh và ý nghĩa sự việc :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
Quan sát tranh và kết hợp với lời văn trong truyện, hãy nêu lên những thử thách mà Thạch Sanh trải qua .
- Bị mẹ con Lí Thông lừa , đi canh miếu thờ thế mạng, diệt chằn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang.
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
- Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo thù , bị bắt hạ ngục .
- Bị mười tám nước chư hầu kéo quân sang đánh .
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
- Sự thật thà, chất phác.
Nhờ vào đâu Thạch Sanh diệt được đại bàng và chằn tinh ?
- Sự dũng cảm và tài năng.
b.Phẩm chất :
Vì sao Thạch Sanh lại tin lời Lí Thông ?
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
Chi tiết Thạch Sanh tha cho mẹ con Lí Thông thể hiện tấm lòng chàng như thế nào ?
- Lòng nhân đạo.
Chi tiết không muốn đánh nhau “ xin nhà vua đừng động binh “ nói lên tinh thần gì ?
b.Phẩm chất :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
- Yêu hòa bình .
3. Sự đối lập về tính cách, hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
Thạch Sanh
Lí Thông
- Thật thà
- Xảo trá
- Vị tha
- Ích kỉ
-Thiện
- Ác
b.Phẩm chất :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Thử thách :
Xem đoạn phim và nhận xét về hành động, tính cách của Thạch Sanh và Lí Thông
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
Theo em trong truyện này có những chi tiết thần kì nào ?
Cây đàn thần và niêu cơm thần
a. Cây đàn thần :
Cây đàn thần xuất hiện trong truyện đã giúp Thạch Sanh điều gì ?
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
- Giúp công chúa khỏi bệnh ,Thạch Sanh được giải oan , vạch trần tội ác của mẹ con Lí Thông .
- Là “ vũ khí “ đặc biệt để cảm hóa kẻ thù.
Tiếng đàn tượng trưng cho điều gì ?
-Tượng trưng công lí xã hội và tinh thần yêu chuộng hòa bình .
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Cây đàn thần :
Niêu cơm thần tượng trưng cho điều gì ?
Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình .
b. Niêu cơm thần :
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
a. Cây đàn thần :
Quan sát tranh kết hợp lời truyện kể tóm tắt phần kết thúc truyện Thạch Sanh .
5. Kết thúc truyện :
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
- Có hậu , thể hiện công lí xã hội “ở hiền gặp lành “ , “ ở ác gặp ác “
Khi kể về cuộc đời , thân phận Thạch Sanh nghèo khổ nhưng kết thúc truyện được lên ngôi vua . Điều đó nói lên ước mơ gì ?
- Ước mơ về sự đổi đời .
5. Kết thúc truyện :
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
Em có nhận xét gì về kết thúc truyện ?
III. Tổng kết :
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào ?
- Nhân vật người dũng sĩ .
Truyện có những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng nào ?
Như sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh ,cây đàn thần , niêu cơm thần ,…
Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin về điều gì ?
Đạo đức , công lí xã hội , lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta .
(Ghi nhớ sgk)
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh và ý nghĩa sự việc :
2. Thử thách và phẩm chất quí báu của Thạch Sanh :
3. Sự đối lập về tính cách hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
I. Giới thiệu :
5. Kết thúc truyện :
4 .Ý nghĩa của những chi tiết thần kì :
III. Tổng kết :
Củng cố:
d. Truyện thể hiện lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta
Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ công bằng, công lí của nhân dân lao động
Truyện Thạch Sanh chủ yếu phản ánh cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên
c. Truyện thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam
e. Truyện không có yếu tố thần kì
Những nhận định nào đúng về nội dung và nghệ thuật của truyện Thạch Sanh ?
Dặn dò :
- Làm bài tập 1 và 2( sgk trang 67)
- Chuẩn bị bài Chữa lỗi dùng từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Diệu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)