Bài 6. Thạch Sanh

Chia sẻ bởi Cao Thi Kim Anh | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thạch Sanh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Truyện cổ tích
THẠCH SANH
I.Đọc-Kể tóm tắt:
1.Hướng dẫn đọc:
Yêu cầu đọc gợi không khí cổ tích, chậm rãi, sâu lắng, phân biệt giọng kể và giọng nhân vật, nhất là giọng nhân vật Lí Thông
2.Kể tóm tắt:
THẠCH SANH
(Truyện cổ tích)
II.Tìm hiểu truyện:
1.Nhân vật Thạch Sanh:
-Thái tử- con Ngọc Hoàng xuống đầu thai.
-Mồ côi cha mẹ, sống dưới gốc đa, làm nghề kiếm củi.
-Được thiên thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông.
=>Người dũng sĩ có tài năng kì lạ.
Em hãy kể lại về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?
Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường?
Kể về sự ra đời của Thạch Sanh như vậy, theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?
Câu hỏi trắc nghiệm:
Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì?
A.Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên.
B.Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì đã chiến thắng giặc ngoại xâm.
C.Thỏa mãn trí tưởng tượng lãng mạn, bay bổng nhưng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống.
D. Ca ngợi phẩm chất,tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động.
Truyện cổ tích
THẠCH SANH
TIẾT 2
2.Tính cách và hành động của nhân vật Thạch Sanh- Lí Thông:
LÍ THÔNG
THẠCH SANH
*Hành động:
*Hành động:
-Kết nghĩa anh em
-Giết� chằn tinh
-Lợi dụng
-Diệt đại bàng ->Cứu công chúa
-Lừa gạt, ám hại, cướp công của Thạch Sanh
*Tính cách:
*Tính cách:
-Thật thà, chất phác, tin người
- Tàn ác, nham hiểm
-Trọng nhân nghĩa
- Bội nghĩa
-Dũng cảm, tài năng
-Tiểu nhân, hèn nhát
*Kết quả:
*Kết quả:
-Thưởng đàn thần, cung tên vàng
- Bị sét đánh chết
-> Biến thành bọ hung
-Lấy công chúa và lên ngôi vua
*Ý nghĩa:
*Ý nghĩa:
Ở HIỀN GẶP LÀNH
Ở ÁC GẶP ÁC
Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua.Qua cách kết thúc này , nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Nêu một số ví dụ.
-Thể hiện công lí xã hội " Ở hiền gặp lành", "Ở ác gặp ác" và ước mơ của nhân dân về sự đổi đời.
-Cách kết thúc này rất phổ biến trong truyện cổ tích.
-Ví dụ: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây Bút Thần.
? Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu. Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó?
3.Ý nghĩa của những chi tiết thần kì:
-Tiếng đàn thần: Ước mơ công lí, tinh thần yêu chuộng hòa bình.
-Niêu cơm thần kì: Tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình.
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ: sgk)
IV. Luyện tập:
Trong truyện Thạch Sanh: Thạch Sanh là đại diện cho tầng lớp nhân dân thống khổ chịu nhiều tầng đô hộ, áp bức. Lí Thông là hình ảnh tiêu biểu của giai cấp thống trị trong chế độ xã hội phong kiến. Đúng hay sai?
Ñ S
Dặn dò
1
Học bài và học thuộc lòng ghi nhớ.
2
Làm bài tập
3
Chuẩn bị bài mới
11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thi Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)